Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích của hình chữ nhật lớn là :
(40,5+100,5)x(50+30)=11280(m2)
Diện tích của một hình chữ nhật nhỏ là :
40,5x50=2025(m2 )
Diện tích khu đất là:
11280-2025x2=7230(m2)
Bạn có thể đặt tên cho hình vẽ để giải bai được thuận tiện .
a) Có thể coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương lớn cạnh 2 cm.
Vậy thể tích hình đó là:
(2 x 2 x2) x 3 = 24 (cm3)
Suy ra hình đã cho gồm có 24 hình lập phương nhỏ.
b) Diện tích một mặt của hình lập phương lớn là:
2 x 2 = 4 (cm2)
Diện tích toàn phần của 3 hình lập phương lớn bằng:
6 x 3 = 18 (mặt)
Vì trong 18 mặt đó có 4 mặt không phải sơn nên:
Diện tích cần sơn của hình đã cho gấp 14 lần diện tích "4cm2" nói trên.
Vậy diện tích cần sơn của hình đã cho là:
4 x 14 = 56 (cm2)
Đáp số: a) 24 hình lập phương nhỏ
b) Diện tích cần sơn của hình đã cho là: 56 (cm2)
Ghi chú: bài này còn có nhiều cách giải khác nữa
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây chính là hai nửa chu vi của bánh xe nên đúng bằng chu vi của bánh xe.
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây đều bằng khoảng cách giữa hai trục.
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:
3,1 x 2 = 6,2 (m).
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299m
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
Đ s:
Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.
Hình dựng đứng là ABEMN
Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.
Do NM_|_AN tại A
MN//AB; BG//AN
=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)
=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)
=>AN=AC=5 (m)
Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.
=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)
=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)
Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)
=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)
=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)
=> Diện tích hình đã cho bằng:
12+142=154 m2
a, Diện tích hình thang là:
( 9 + 4 ) × 5 2 = 32,5 (c m 2 )
b, Diện tích hình thang là:
( 3 + 7 ) × 4 2 = 20 (c m 2 )