Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình C là hình thang vuông, cắt phần nhọn ghép lên phẩn trên, ta được một hình chữ nhật có một cạnh là 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên diện tích bằng 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích).
Hình D ta lấy diện tích hình vuông có cạnh 5 ô vuông trừ đi phần khuyết của 4 góc mỗi góc là một nửa ô vuông ta có diện tích là 5 x 5 – 4. 1/2 = 25 – 2 = 23 ô vuông (23 đơn vị diện tích).
Hình B là một hình thang cân, cắt theo đường cao kẻ từ một đỉnh của đáy nhỏ ghép lại tạ được một hình chữ nhật có một cạnh 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên diện tích bằng 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích).
Diện tích hình a là 6 ô vuông
Diện tích hình b ∆ADH = ∆ BCI nên diện tích hình b sẽ bằng diện tích hình a (ABIH).
Vậy diện tích hình b là 6 ô vuông
Diện tích hình c: ∆ KLN = ∆ NMO nên diện tích hình c sẽ bằng diện tích hình a (KMCB).
Vậy diện tích hình c là 6 ô vuông
Diện tích hình a là 6 ô vuông
Diện tích hình b ∆ADH = ∆ BCI nên diện tích hình b sẽ bằng diện tích hình a (ABIH).
Vậy diện tích hình b là 6 ô vuông
Diện tích hình c: ∆ KLN = ∆ NMO nên diện tích hình c sẽ bằng diện tích hình a (KMCB).
Vậy diện tích hình c là 6 ô vuông
A B C D E F H G L M N P
Độ dài chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là:
20 + 40 = 60 (m)
Độ dài chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
40 + 10 + 35 = 85 (m)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
60 . 85 = 5100 (m2).
Diện tích tam giác vuông HEN là:
\(\dfrac{10.20}{2}\)= \(\dfrac{200}{2}=100\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông AHG là:
\(\dfrac{20.40}{2}=\dfrac{800}{2}=400\left(m^2\right)\)
Diện tích tam giác vuông MLP là:
\(\dfrac{15.50}{2}=\dfrac{750}{2}=375\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông EBNF là:
\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=\dfrac{1925}{2}=962,5\left(m^2\right)\)
Diện tích hình thang vuông GMCL là:
\(\dfrac{\left(40+15\right).15}{2}=\dfrac{825}{2}=412,5\left(m^2\right)\)
Tổng diện tích các hình nằm ngoài hình gạch sọc và nằm trong hình chữ nhật ABCD là:
100 + 400 + 375 + 962,5 + 412,5 = 2250 (m2).
Diện tích hình sọc dọc là:
5100 - 2250 = 2850 (m2).
Vậy diện tích hình sọc dọc là 2850m2.
Ta có:
SABCD=(40+10+35).(20+40) = 5100 (cm2)
S1=\(\dfrac{40.20}{2}=400\left(cm^2\right)\)
S2=\(\dfrac{10.20}{2}=100\left(cm^2\right)\)
S3=\(\dfrac{\left(20+35\right).35}{2}=962,5\left(cm^2\right)\)
S4=\(\dfrac{50.15}{2}=375\left(cm^2\right)\)
S5=\(\dfrac{\left(15+40\right).15}{2}=412,5\left(cm^2\right)\)
=> Shình gạch sọc= S - ( S1+S2+S3+S4+S5)= 5100-(400+100+962,5+375+412,5)=2850(cm2)
a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
Các tam giác số 4, 5, 7 không có cùng diện tích với các tam giác nào khác(diện tích tam giác số 4 là 5 ô vuông, tam giác số là 4,5 ô vuông, tam giác số 7 là 3,5 ô vuông).
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc hai tam giác đó đã bằng nhau.
a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
Các tam giác số 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.
Các tam giác số 4, 5, 7 không có cùng diện tích với các tam giác nào khác(diện tích tam giác số 4 là 5 ô vuông, tam giác số là 4,5 ô vuông, tam giác số 7 là 3,5 ô vuông).
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chưa chắc hai tam giác đó đã bằng nhau.
Các hình 2,6,9 có cùng diện tích là 6 ô vuông.
Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông.
Các hình 3,7 có cùng diện tích là 8 ô vuông.
Hình 4 có diện tích là 7 ô vuông nên không có diện tích với một trong các hình đã cho.
Các hình 2, 6, 9 có cùng diện tích là 6 ô vuông.
Các hình 1, 5, 8 có cùng diện tích là 8 ô vuông.
Các hình 3, 7 có cùng diện tích là 9 ô vuông.
Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD. Cần vẽ đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác. Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được AB = 30mm, CE = 26mm, CH = 13mm, DK = 7mm.
Nên SABCE = \(\dfrac{\text{(AB+EC).CH}}{2}\) = \(\dfrac{\text{(30+26).13 }}{2}\)=364 (mm2)
SECD = \(\dfrac{1}{2}\) EC. DK = \(\dfrac{1}{2}\)267= 91 (mm2)
Do đó SABCDE = SABCE + SECD = 364 + 91 = 455 (mm2)
Vì bản đồ được vẽ với tỉ lệ xích \(\dfrac{1}{5000}\) nên diện tích đám đất là:
S = 455. 5000 = 2275000 (mm2) = 2,275 (m2)
Hình A cắt rời thành hai tam giác ghép lại được một hình chữ nhật có một cạnh 3 ô vuông và một cạnh 2 ô vuông nên có diện tích là 6 ô vuông (6 đơn vị diện tích)