Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất => Đúng
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo => Sai, trước tiên thực hiện chiến lược Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh => Đúng
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang => Sai.
Đáp án D
Cuộc “cách mạng chất xám” bắt đầu từ những năm 90 của thế kỉ XX đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới
* Trên lĩnh vực kinh tế , khoa học - kỹ thuật :
- Nông nghiệp : Nhờ thanh tựu của cuộc "Cách mạng xanh" trong nông nghiệp , từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc lương thực cho gần 1 tỉ người và có xuất khẩu.
- Công nghiệp : Sản xuất công nghiệp tăng, đặc biệt là công nghiệp nặng. Cơ sở hạ tầng được xây dựng ngày càng hiện đại.
+ Qua 7 kế hoạch 5 năm, nền công nghiệp Ấn Độ giữ mức phát triển trung bình là 5%năm. Ấn Độ chế tạo được máy móc, thiết bị ngành dệt, hóa chất, máy bay, tầu thủy, đầu máy xe lửa, tivi mầu...Nhiều nhà máy điện (nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử....) được xây dựng đảm bảo nhu cầu về điện cho Ấn Độ.
+ Vào những năm 80 của thế kỉ XX, Ấn Độ đứng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 1995 đạt 7.5%, năm 1988 đạt 6%, năm 1999 đạt 7.1%, năm 2000 đạt 3.9%.
- Công nghệ : Trong 3 thập niên cuối thế kỉ XX, Ấn Độ đầu tư nhiều vào lĩnh vực công nghệ cao, trước hết là công nghệ thông tin và viễn thông, cố gắng vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ...
- Khoa học - kĩ thuật :
+ Từ những năm 90, Ấn Độ thực hiện "cách mạng chất xám", trở thành một trong những quốc gia sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới.
+ Năm 1974, Ấn Độ thử thành công bom nguyên tử. Năm 1975 phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất bằng tên lửa của mình. Năm 1996, với việc phóng thành công vệ tinh địa tĩnh, Ấn Độ trở thành một trong 6 nước có khả năng phóng vệ tinh lên vũ trụ. Đến năm 2002, Ấn Độ có 7 vệ tinh nhậ tạo đang hoạt động trong vũ trụ.
+ Trong các lĩnh vực văn hóa giáo dục và khoa học , kĩ thuật khác, Ấn Độ cũng có những bước tiến nhanh chóng.
* Về chính sách đối ngoại :
- Ấn Độ thi hành chính sách hòa bình, trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc. Ần Độ là một trong những nước sáng lập phong trào không liên kết. Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước trong đó có Việt Nam (Ấn Độ chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7/1/1972)
=> Từ năm 1950, Ấn Độ đã thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn, đạt được những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực văn hóa, kinh tế, hoa học kĩ thuật, đối ngoại, đã từng bước nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.
Mĩ - Trung tâm kinh tế – tài chính duy nhất trên thế giới (Hình như của nước Mĩ)
Cho các sự kiện sau:
1. Nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
2. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa đất nước
3. Hai miền Triều Tiên ký hiệp định đình chiến tại bà môn điếm
4. Trên bán đảo Triều Tiên Ra đời hai nhà nước
Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Bắc á sau chiến tranh thế giới thứ 2
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,1
C.4,1,2,3
D.4,1,3,2
Cho các sự kiện sau:
1. Nước cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời
2. Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa đất nước
3. Hai miền Triều Tiên ký hiệp định đình chiến tại bà môn điếm
4. Trên bán đảo Triều Tiên Ra đời hai nhà nước
Sắp xếp theo trình tự thời gian các sự kiện diễn ra ở khu vực Đông Bắc á sau chiến tranh thế giới thứ 2
D.4,1,3,2
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho nền kinh tế của mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ 2 là áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật
Chúc bạn học tốt!
Đáp án A
Năm 2016, Ấn Độ đã vượt Thái Lan, vươn lên đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo với sản lượng 10,2 triệu tấn. Trong khi Thái Lan đạt 9,8 triệu tấn.