K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2019

Một trong những nội dung đổi mới về kinh tế của Đảng: Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.

=>Nền kinh tế Việt Nam trong thời kì Đổi mới không phải là nền kinh tế tự do mà là nền kinh tế hàng hóa có sự điều tiết của nhà nước.

Chọn đáp án D

8 tháng 9 2018

Đáp án C

Trong đường lối đổi mới của Việt Nam, Đảng chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế nhiều thành phần, nhân dân sẽ được phát huy quyền làm chủ kinh tế, khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân để phát triển sản xuất và dịch vụ, tạo việc làm cho người lao động và gia tăng sản phẩm xã hội.

10 tháng 9 2018

Chọn đáp án C.

Trong đường lối đổi mới của Việt Nam, Đảng chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế nhiều thành phần, nhân dân sẽ được phát huy quyền làm chủ kinh tế, khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân để phát triển sản xuất và dịch vụ, tạo việc làm cho người lao động và gia tăng sản phẩm xã hội.

17 tháng 12 2019

Chọn B

17 tháng 1 2017

Đáp án C

2 tháng 2 2017

Đáp án C

9 tháng 11 2019

Đáp án C

14 tháng 7 2019

Đáp án C.

23 tháng 12 2019

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trong đó có Mĩ đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành những trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới. Chính vì thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.

Chọn: C

22 tháng 12 2018

D

Đáp án D

Phương pháp: liên hệ.

Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản phát triển mạnh mẽ: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Sự phát triển này tác đông bởi những nhân tố khác nhau nhưng chung nhất là áp dụng thành tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Việt Nam có thể rút kinh nghiệm từ sự phát triển này của các nước tư bản ứng dụng thanh tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hiện đại hóa đất nước