K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

Chọn C.

Gọi  là một căn bậc hai của  1 + 4 3 i , ta có:

 

Thay (3) vào (1) ta được:

x 2 = 4 (nhận) hoặc  x 2 = - 3 (loại)

* Với x=2  thì y= 3

* Với x=-2 thì   y=- 3

Vậy căn bậc hai của  1 + 4 3 i  là  ± ( 2 + 3 i )

 

1 tháng 4 2017

a) (3 + 2i)[(2 – i) + (3 – 2i)]

= (3 + 2i)(5 – 3i) = 21 + i

b)(4−3i)+1+i2+i=(4−3i)+(1+i)(2−i)5=(4−3i)(35+15i)=(4+35)−(3−15)i=235−145i(4−3i)+1+i2+i=(4−3i)+(1+i)(2−i)5=(4−3i)(35+15i)=(4+35)−(3−15)i=235−145i

c) (1 + i)2 – (1 - i)2 = 2i – (-2i) = 4i

d) 3+i2+i−4−3i2−i=(3+i)(2−i)5−(4−3i)(2+i)5=7−i5−11−2i5=−45+15i



25 tháng 8 2018

a) ta có : \(\left(1+i\sqrt{2}\right).\left(1-i\sqrt{2}\right)=1-\left(i\sqrt{2}\right)^2=1+2=3\)

\(\left(1+i\sqrt{2}\right)+\left(1-i\sqrt{2}\right)=2\)

\(\Rightarrow1+i\sqrt{2}\)\(1-i\sqrt{2}\) là nghiệm của hệ \(x^2-2x+3=0\)

b) ta có : \(\left(\sqrt{3}+2i\right).\left(\sqrt{3}-2i\right)=3-\left(2i\right)^2=3+4=7\)

\(\left(\sqrt{3}+2i\right)+\left(\sqrt{3}-2i\right)=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{3}+2i\)\(\sqrt{3}-2i\) là nghiệm của hệ \(x^2-2\sqrt{3}x+7=0\)

c) ta có : \(\left(-\sqrt{3}+i\sqrt{2}\right).\left(-\sqrt{3}-i\sqrt{2}\right)=3-\left(i\sqrt{2}\right)^2=3+2=5\)

\(\left(-\sqrt{3}+i\sqrt{2}\right)+\left(-\sqrt{3}-i\sqrt{2}\right)=-2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow-\sqrt{3}+i\sqrt{2}\)\(-\sqrt{3}-i\sqrt{2}\) là nghiệm của hệ \(x^2+2\sqrt{3}x+5=0\)

8 tháng 4 2019

giải pt h.độ giao điểm

có nghiệm x = -1 , x=0, x=2

vẽ hình ra , khoảng giới hạn nằm trong khoangt từ -1 ; 0

S = \(\int_{-1}^0\frac{2x}{x-1}-x^2dx\)= (máy tính STO A)

giải hpt 2 ẩn

a + bln2 = A

a + b = (thay đáp án ) giải ra đc đáp án A cho số hữu tỉ, vậy A đúng

1 tháng 4 2017

a) 2i(3 + i)(2 + 4i) = 2i(2 + 14i) = -28 + 4i

b)

c) 3 + 2i + (6 + i)(5 + i) = 3 + 2i + 29 + 11i = 32 + 13i

d) 4 - 3i + = 4 - 3i + = 4 - 3i +

= (4 + ) - (3 + )i =



10 tháng 2 2020

bài2:

x4-2x2-3=-m

vế trái có x4-2x2-3=0

bảng

x -∞ -1 0 1 +∞
f'x - 0 + 0 - 0 +
fx -4 -3 -4

phương trình có 4 nghiệm khi

-4<-m<-3

=> 3<m<4

3 tháng 9 2018

a) ta có : \(\left(2+i\sqrt{3}\right)^2=2^2+2.2.i\sqrt{3}+\left(i\sqrt{3}\right)^2\)

\(=4+4\sqrt{3}i-3=1+4\sqrt{3}i\)

b) ta có : \(\left(1+2i\right)^3=1^3+3.1^2.2i+3.1.\left(2i\right)^2+\left(2i\right)^3\)

\(=1+6i-6-8i=-5-2i\)

c) \(\left(3-i\sqrt{2}\right)^3=3^3-3.3^2.i\sqrt{2}+3.3.\left(i\sqrt{2}\right)^2+\left(i\sqrt{2}\right)^3\)

\(=27-27\sqrt{2}i-18-2\sqrt{2}i=9-29\sqrt{2}i\)

d) \(\left(2-i\right)^3=2^3-2.2^2.i+2.2.i^2-i^3\)

\(=8-8i-4+i=4-7i\)

23 tháng 2 2019

a)

Tìm được A(0;3); B(0;7)

suy ra I(0;5)

b)

Hoành độ giao điểm J của (d1) và (d2) là nghiệm của PT: x+3 = 3x+7

⇒x = -2 ⇒yJ = 1 ⇒J(-2;1)

Suy ra: OI2 = 02 + 52 = 25; OJ2 = 22 + 12 = 5; IJ2 = 22 + 42 = 20

⇒OJ2 + IJ2 = OI2 ⇒ tam giác OIJ là tam giác vuông tại J

\(\Rightarrow S_{\Delta OIJ}=\dfrac{1}{2}.OJ.IJ=\dfrac{1}{2}.\sqrt{5}.\sqrt{20}=5\left(dvdt\right)\)

ĐÂY LÀ TOÁN LP 9 MÀ

1 tập xác định của hàm số y=\(\left(x+3\right)^{-2}\) là 2 kết quả của tích phân I= \(\int_0^2\) \(x^{2020}\) dx là 3 cho khối chóp có tứ giác có đấy là hình vuông cạnh bằng 2, và chiều cao h =3. Tính thể tích của khối chóp đã cho 4 cho a là số thực dương khác 1. Tính I=\(3log_a\sqrt[3]{a}\) A I=1 B I=9 C I=\(\frac{1}{9}\) D I= \(\frac{1}{3}\) 5 cho hình trụ có độ dài đường sinh l và...
Đọc tiếp

1 tập xác định của hàm số y=\(\left(x+3\right)^{-2}\)

2 kết quả của tích phân I= \(\int_0^2\) \(x^{2020}\) dx là

3 cho khối chóp có tứ giác có đấy là hình vuông cạnh bằng 2, và chiều cao h =3. Tính thể tích của khối chóp đã cho

4 cho a là số thực dương khác 1. Tính I=\(3log_a\sqrt[3]{a}\)

A I=1 B I=9 C I=\(\frac{1}{9}\) D I= \(\frac{1}{3}\)

5 cho hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính r. Nếu độ dài đường sinh khối trụ tăng lên 3 lần, diện tích đấy k đổi thì thể tích khối trụ sẽ tăng lên

A 3 lần B \(\frac{1}{3}\) lần C 9 lần D 27 lần

6 Tọa độ giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y= \(\frac{x-2}{x+1}\)

A I(1;1) B I(-1;1) C I(1;-1) D I(-1;-1)

7 tập nghiệm của bất phương trình \(log_4\left(x^2+2x-3\right)< \frac{1}{2}\)

A \(\left(-\infty;-3\right)\cup\left(1;+\infty\right)\) B \(\left(-1-\sqrt{6};-3\right)\cup\left(1;-1+\sqrt{6}\right)\) C [-3;1] D (-3;1)

8 giả sử \(\int_0^9\) f(x) dx=37 và \(\int_9^0\) g(x) . Khi đó i=\(\int_0^9\) [2f(x)+3g(x)] dx bằng

9 cho số phức z=\(\frac{1}{3-4i}\) . số phức liên hợp của z là

10 cho hai số phức z1=1+5i và z2=3-2i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số phức \(\overline{z}+iz_2\) là điểm nào dưới đấy

A. P(-1;-2) B.N(3;8) C.P(3;2) D Q(3;-2)

11 Trong ko gian oxyz , cho đường thẳng d : \(\frac{x +1}{1}=\frac{y-2}{3}=\frac{z}{-2}\) đi qua điểm M(0;5;m) . Gía trị của m là

A . m=0 B.m=-2 C.m=2 D.m=-1

12 Cho lăng trụ đúng ABC.\(A^,B^,C^,\) có đáy \(\Delta\) ABC vuông cân tại B ,AC =\(2\sqrt{2a}\) .Góc giữa đường thẳng \(A^,B\) và mặt phẳng (ABC) bằng \(60^0\) . Tính độ dài cạnh bên của hình lăng trụ

4
NV
6 tháng 6 2020

11.

Thay tọa độ M vào pt d ta được:

\(\frac{1}{1}=\frac{3}{3}=\frac{m}{-2}\Rightarrow m=-2.1=-2\)

12.

\(AA'\perp\left(ABC\right)\Rightarrow AB\) là hình chiếu vuông góc của A'B lên (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{A'BA}\) là góc giữa A'B và (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{A'BA}=60^0\)

\(AB=\frac{AC}{\sqrt{2}}=2a\Rightarrow AA'=AB.tan60^0=2a\sqrt{3}\)

NV
6 tháng 6 2020

8.

\(I=2\int\limits^9_0f\left(x\right)dx+3\int\limits^9_0g\left(x\right)dx=2.37+3.???=...\)

Đề thiếu, bạn tự điền số và tính

9.

\(z=\frac{1}{3-4i}=\frac{3+4i}{\left(3-4i\right)\left(3+4i\right)}=\frac{3}{25}+\frac{4}{25}i\)

\(\Rightarrow\overline{z}=\frac{3}{25}-\frac{4}{25}i\)

10.

\(\overline{z_1}=1-5i\) \(\Rightarrow\overline{z_1}+iz_2=1-5i+i\left(3-2i\right)=3-2i\)

Điểm biểu diễn là \(Q\left(3;-2\right)\)