Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{2017}{2018}\times2015+\frac{2017}{2018}\times4-\frac{2017}{2018}.\)
\(=\frac{2017}{2018}\times2015+\frac{2017}{2018}\times4-\frac{2017}{2018}\times1\)
\(=\frac{2017}{2018}\times\left(2015+4-1\right)\)
\(=\frac{2017}{2018}\times2018\)
\(=\frac{2017\times2018}{2018\times1}\)
\(=\frac{2017}{1}=2017\)
Ta có : \(1-\frac{2013}{2015}=\frac{2}{2015}\)
\(1-\frac{2015}{2017}=\frac{2}{2017}\)
Mà : \(\frac{2}{2015}>\frac{2}{2017}\)nên \(\frac{2013}{2015}< \frac{2015}{2017}\)
Ta có: \(1-\frac{2013}{2015}=\frac{2}{2015}\)
\(1-\frac{2015}{2017}=\frac{2}{2017}\)
Mà \(\frac{2}{2015}>\frac{2}{2017}\Rightarrow\frac{2013}{2015}< \frac{2015}{2017}\)
ta có: 1- 2013/2015 = 2/ 2015
1- 2015/2017 = 2/2017
vì 2/2015 > 2/2017 nên 2013/2015 > 2015/2017
TÍCH CHO MIK NHA
bài 1
Ta có : 2016/2017<1
2017/2018<1
Nên 2016/2017=2017/2018
Bài 1 :
a) Ta có : \(\frac{2016}{2017}=1-\frac{1}{2017}\)
\(\frac{2017}{2018}=1-\frac{1}{2018}\)
Vì \(-\frac{1}{2017}< -\frac{1}{2018}\)nên \(\frac{2016}{2017}< \frac{2017}{2018}\)
b) Ta có : \(\frac{2018}{2017}=1+\frac{1}{2017}\)
\(\frac{2017}{2016}=1+\frac{1}{2016}\)
Vì \(\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016}\) nên \(\frac{2018}{2017}< \frac{2017}{2016}\)
Câu 2 :
\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{101.103}\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{101.103}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{103}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{103}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{102}{103}=\frac{51}{103}\)
1 \(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)\times\left(1+\frac{1}{3}\right)\times\left(1+\frac{1}{4}\right)\times.........\times\left(1+\frac{1}{2016}\right)\times\left(1+\frac{1}{2017}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}\times\frac{4}{3}\times\frac{5}{4}\times......\times\frac{2016}{2017}\times\frac{2018}{2017}\)
\(A=\frac{2018}{2}=1009\)
\(B=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+.......+\frac{2}{43.45}\)
\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-......+\frac{1}{43}-\frac{1}{45}\)
\(B=\frac{1}{3}-\frac{1}{45}\)
\(B=\frac{14}{45}\)
2 \(\frac{2017}{2018}\times\frac{23}{47}+\frac{24}{2018}\times\frac{2017}{47}\)
\(=\frac{2017}{2018}\times\frac{23}{47}+\frac{24}{47}\times\frac{2017}{2018}\)
\(=\frac{2017}{2018}\times\left(\frac{23}{47}+\frac{24}{47}\right)\)
\(=\frac{2017}{2018}\times1\)
=\(\frac{2017}{2018}\)
bạn nào xem giải thế có đúng ko
Câu 1: Để tìm số học sinh nam và học sinh nữ, ta có thể sử dụng phương pháp giải hệ phương trình. Gọi số học sinh nam là x và số học sinh nữ là y. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:
x + y = 230 x = (2/3)y
Thay x vào phương trình thứ nhất, ta có:
(2/3)y + y = 230 (5/3)y = 230 y = (3/5) * 230 y = 138
Thay y vào phương trình x = (2/3)y, ta có:
x = (2/3) * 138 x = 92
Vậy số học sinh nam là 92 và số học sinh nữ là 138.
Câu 2: Để tính 2017 x 768 + 2017 x 232 một cách thuận tiện nhất, ta có thể sử dụng tính chất phân phối của phép nhân. Ta có:
2017 x 768 + 2017 x 232 = 2017 x (768 + 232) = 2017 x 1000 = 2,017,000
Vậy kết quả là 2,017,000.
2016 x 101 – 2016
= 2016 x 101 – 2016 x 1
= 2016 x ( 101 -1)
= 2016 x 100
= 201600
\(a,\frac{2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{3}{5}\)
\(=\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)+\frac{1}{6}\)
\(=1+\frac{1}{6}\)
\(=\frac{7}{6}\)
Hok tốt!~
2010/2017 : 1/2 + 6/2017 : 1/2 + 1/2017
= 4020/2017 + 12/2017 + 1/2017
= 4033/2017.
( 2010/2017 + 6/2017 + 1/2017 ) : 1/2
= 2017/2017 : 1/2
= 1