K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
18 tháng 12 2023

A=1-3+5-7+9-11+...+2017-2019+2021

= 1+(5-3)+(9-7)+...+(2021-2019)

= 1+2+2+...+2

= 1+2×505 (*)

= 1011

Giải thích dòng (*) :

Dãy : 3,5,7,9,...,2021

Có : (2021-3)÷2+1=1010(số hạng)

Mà ta ghép 2 số với nhau nên có :

1010÷2=505 (cặp)

Mà 1 cặp có giá trị 2 đơn vị nên ta có phép tính 2×505

18 tháng 12 2023

Ta có: \(A=1-3+5-7+9-11+...+2-2017-2019+2021\)

\(A=\left(1-3\right)+\left(5-7\right)+\left(9-11\right)+...+\left(2017-2019\right)+2021\)

\(A=\left(-2\right)+\left(-2\right)+\left(-2\right)+...+\left(-2\right)+2021\)

\(A=\left(-2\right).505+2021\)

\(A=\left(-1010\right)+2021=1011\)

16 tháng 8 2020

a) Ta có A = \(\frac{2^{2018}+1}{2^{2019}+1}\)

=> 2A = \(\frac{2^{2019}+2}{2^{2019}+1}=1+\frac{1}{2^{2019}+1}\)

Lại có B = \(\frac{2^{2017}+1}{2^{2018}+1}\)

=> 2B = \(\frac{2^{2018}+2}{2^{2018}+1}=\frac{2^{2018}+1+1}{2^{2018}+1}=1+\frac{1}{2^{2018}+1}\)

Vì \(\frac{1}{2^{2018}+1}>\frac{1}{2^{2019}+1}\Rightarrow1+\frac{1}{2^{2018}+1}>1+\frac{1}{2^{2019}+1}\Rightarrow2B>2A\Rightarrow B>A\)

8 tháng 8 2017

\(\frac{19}{37}+\left(1-\frac{19}{37}\right)\)

\(=\frac{19}{37}+1-\frac{19}{37}\)
\(=\left(\frac{19}{37}-\frac{19}{37}\right)+1\)

\(=0+1=1\)

29 tháng 1 2020

A=227 .318(5.23-4.32)

228.318(5.3-7.2) 

( 40-36)

2(15-14)

=4/2=2

29 tháng 1 2020

CÂU TRẢ LỜI CỦA TUI CÓ DẤU GẠCH GIỮA PS NHÉ

28 tháng 7 2017

Đặt \(\frac{a}{2017}=\frac{b}{2019}=\frac{c}{2021}=k\)=> a = 2017k, b = 2019k, c = 2021k, thay vào M ta có:

M = \(\frac{\left(2017k-2019k\right).\left(2019k-2021k\right)}{\left(2017k-2021k\right)^2}=\frac{\left(-2k\right)^2}{\left(-4k\right)^2}=\frac{\left(-2k\right)^2}{2^2.\left(-2k\right)^2}=\frac{1}{4}\)

Chào các bạn! Hôm nay mình có một số bài tập cho các bạn đâyLưu ý: Các bạn có the làm 1 hoặc nhiều bài nhéBài 1: Tính hợp lýa)\(\frac{15}{9}.\frac{7}{13}+\frac{15}{9}.\frac{9}{13}-\frac{15}{9}.\frac{3}{13}\)b)\(\frac{5.\left(2^2.3^2\right)^9.\left(2^2\right)^6}{20.2^{28}.3^{18}}\)Bài 2: Tìm x:a)\(\left(\frac{7}{12}+x\right)-\frac{11}{12}=\frac{2}{3}\)b)\(|2-x|=2.\left(-3^2\right)\)c)\(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=100\)Bài 3: So sánh P và...
Đọc tiếp

Chào các bạn! Hôm nay mình có một số bài tập cho các bạn đây

Lưu ý: Các bạn có the làm 1 hoặc nhiều bài nhé

Bài 1: Tính hợp lý

a)\(\frac{15}{9}.\frac{7}{13}+\frac{15}{9}.\frac{9}{13}-\frac{15}{9}.\frac{3}{13}\)

b)\(\frac{5.\left(2^2.3^2\right)^9.\left(2^2\right)^6}{20.2^{28}.3^{18}}\)

Bài 2: Tìm x:

a)\(\left(\frac{7}{12}+x\right)-\frac{11}{12}=\frac{2}{3}\)

b)\(|2-x|=2.\left(-3^2\right)\)

c)\(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=100\)

Bài 3: So sánh P và Q:

Biết \(P=\frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}\)\(Q=\frac{2019+2020}{2020+2021}\)

Bài 4: Tìm hai số tự nhiên a và b, biết: BCNN(a,b) = 420; ƯCLN (a,b) = 21 và a + 21 = b

Bài 5:

a) Trên cùng nột nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ \(\widehat{BAM}=80^o\), \(\widehat{BAC=}60^o\). Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{CAM}\). Tính \(\widehat{xAy}\).

b) Cho 14 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng ?

0
5 tháng 1 2016

S = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) + (9 - 10 - 11 + 12) + (13 - 14 - 15 + 16) + (17 - 18)

= 0 + 0 + 0 + 0 + (-1)

= -1

A = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) + ... + (2013 - 2014 - 2015 + 2016) + 2017

= 0 + 0 + ... + 0 + 2017

= 2017

5 tháng 1 2016

S = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 - 7 + 8) +...... + (13 - 14 - 15 + 16)+ 17 - 18

S = 17 - 18 = -2

A = (1 - 2 - 3 + 4) + (5 - 6 -7 + 8) + ..... + (2013 - 2014 - 2015 + 2016)  + 2017

A = 2017 

1 tháng 8 2017

c) E = \(\dfrac{4116-14}{10290-35}\) và K = \(\dfrac{2929-101}{2.1919+404}\)

E = \(\dfrac{4116-14}{10290-35}\)

E = \(\dfrac{14.\left(294-1\right)}{35.\left(294-1\right)}\)

E = \(\dfrac{14}{35}\)

K = \(\dfrac{2929-101}{2.1919+404}\)

K = \(\dfrac{101.\left(29-1\right)}{101.\left(38+4\right)}\)

K = \(\dfrac{29-1}{34+8}\)

K = \(\dfrac{28}{42}\) = \(\dfrac{2}{3}\)

Ta có : E = \(\dfrac{14}{35}\) và K = \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{14}{35}\) = \(\dfrac{42}{105}\)

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{70}{105}\)

Vậy E < K

Các câu còn lại tương tự

12 tháng 8 2018

a)  \(\overline{aaaaaa}=a.111111=a.3.37037\) \(⋮\)\(37037\)

b)  Nhận thấy các hạng tử trong B  đều chia hết cho 3   =>  B chia hết cho 3

\(B=3+3^3+3^5+3^7+...+3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\)

\(=\left(3+3^3+3^5\right)+\left(3^7+3^9+3^{11}\right)+....+\left(3^{2017}+3^{2019}+3^{2021}\right)\)

\(=3\left(1+3^2+3^4\right)+3^7\left(1+3^2+3^4\right)+...+3^{2017}\left(1+3^2+3^4\right)\)

\(=\left(1+3^2+3^4\right)\left(3+3^7+...+3^{2017}\right)\)

\(=91\left(3+3^7+....+3^{2017}\right)\)\(⋮\)\(91\)

mà  (3;91) = 1

=>  B chia hết cho 273

12 tháng 8 2018

B chia hết cho 273

Còn câu a thì mình không biết nhé, xin lỗi bạn.

23 tháng 6 2017

1. Bài giải:

Đặt \(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{1000}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{1002}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=A-\frac{1}{2}A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1000}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{1002}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=1-\frac{1}{1002}=\frac{1001}{1002}\Rightarrow A=\frac{2002}{1002}=\frac{1001}{501}\)

Vậy \(A=\frac{1001}{501}\)

10 tháng 5 2021

Bài này mình sẽ giảng thôi, tại nó cũng khá dễ ạ


Câu A: Bạn phá ngoặc, đổi dấu + trong ngoặc thành -, lấy cái thứ nhất - cái thứ 3 , ra kết quả thì - cái thứ 2 (Bạn tự quy đồng ...)
Câu B: Bạn lấy 5/9 làm thừa số chung và cho 7/13 + 9/13 - 3/13 vào trong ngoặc, tính ra được cái trong ngoặc rồi lấy 5/9 x với kết quả vừa tính được

B=5/9.(7/13+9/13-3/13)

B=5/9.        1

B=      5/9