K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2021

Lời giải:

$B=\frac{(x+1)+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}$

Để $B$ nguyên thì $\frac{1}{x+1}$ nguyên. 

Với $x$ nguyên, để $\frac{1}{x+1}$ nguyên thì $1\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0;-2\right\}$

Với $x$ nguyên, để $\frac{5}{2x+7}$ nguyên thì:

$5\vdots 2x+7$

$\Rightarrow 2x+7\in\left\{\pm 1;\pm 5\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-3;-4;-1;-6\right\}$

13 tháng 5 2021

B=\(\dfrac{x+2}{x+1}=1\dfrac{1}{x+1}\)(x khác -1)

=> Để B nguyên thì 1 chia hết cho x+1

=> x+1 ∈Ư(1)={1,-1}

X+11-1
x0-2

Vậy để B nguyên thì x∈{0,-2}

C=\(\dfrac{5}{2x+7}\)(x khác -7/2)

Để C nguyên thì 5 chia hết cho 2x+7

=>2x+7∈Ư(5)={1,-1,5,-5}

2x+71-15-5
x-3-4-1-6

Để C nguyên thì x∈{-3,-4,-1,-6}

 

28 tháng 10 2019

Biểu thức trên có giá trị nguyên tức là 5x+7 chia hết cho 2x+1 => 2(5x+7) chia hết cho 2x+1

\(\frac{2\left(5x+7\right)}{2x+1}=\frac{10x+14}{2x+1}=\frac{\left(10x+5\right)+9}{2x+1}=\frac{5\left(2x+1\right)+9}{2x+1}=5+\frac{9}{2x+1}.\)

Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 9 phải chia hết cho 2x+1 tức là 2x+1 phải là ước của 9

=> 2x+1={-1;-3;-9; 1; 3; 9} từ các gá trị của 2x+1 sẽ tính được các giá trị của x

11 tháng 7 2018

Bài 1:Vì \(\left(x+1\right)^{2008}\ge0\) nên \(-\left(x+1\right)^{2008}\le0\)

\(\Rightarrow P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010-0=2010\)

Nên P lớn nhất khi \(P=2010\Rightarrow\left(x+1\right)^{2008}=0\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

Bài 2:Vì 5>0 nên C nhỏ nhất khi \(\left|x\right|-2< 0\) và \(\left|x\right|-2\) lớn nhất

Nên \(\left|x\right|-2=-1\Rightarrow\left|x\right|=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

11 tháng 7 2018

\(P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\)

\(\Rightarrow P=2010-\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2\)

\(\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2\ge0\)

\(\Rightarrow P=2010-\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2\le2010\)

Để \(P_{Min}\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2_{Min}\Rightarrow\left[\left(x+1\right)^{1004}\right]^2=0\)

\(\Rightarrow P=2010-0=2010\)

(Dấu"=" xảy ra <=> \(x=-1\)

Bài 2:

Để \(C_{Min}\Rightarrow|x|-2_{Min}\Rightarrow|x|_{Min}\Rightarrow|x|=1\Rightarrow|x|-2=-1\)

\(\Rightarrow C=-5\)

Vì để C Min => /x/ -2 là số nguyễn âm lơn nhất có thể

19 tháng 8 2017

a) \(C=\frac{5}{x-2}\)

=> x-2 thuộc Ư(5) = {-1,-5,1,5}

Ta có bảng :

x-2-1-515
x1-337

Vậy x = {-3,1,3,7}

b) Ta có : \(\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)

=> x-4 thuộc Ư(9) = {-1,-3,-9,1,3,9}

Ta có bảng :

x-4-1-3-9139
x31-55713

Vậy x = {-5,1,3,5,7,13}

27 tháng 9 2016

a) Đặt \(A=\frac{x}{x+3}=\frac{x+3-3}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{3}{x+3}=1-\frac{3}{x+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{3}{x+3}\) nguyên => \(3⋮x+3\)

=> \(x+3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;0;-6\right\}\)

b) Đặt \(B=\frac{x-1}{2x+1}\)

Để B nguyên thì 2B nguyên

Ta có:

\(2B=\frac{2.\left(x-1\right)}{2x+1}=\frac{2x-2}{2x+1}=\frac{2x+1-3}{2x+1}=\frac{2x+1}{2x+1}-\frac{3}{2x+1}=1-\frac{3}{2x+1}\)

Để 2B nguyên thì \(\frac{3}{2x+1}\) nguyên => \(3⋮2x+1\)

=> \(2x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(2x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

5 tháng 6 2016

a) x \(\in\)B3-2

b)\(\left(x-1\right)\in U_{\left(5\right)}=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)=> x\(\in\left\{-4,0,2,6\right\}\)

c) \(=1-\frac{3}{x-4}nguyen\Leftrightarrow\left(x-4\right)\in U_3=\left\{-3,-1,1,3\right\}\)

=>x\(\in\left\{1,3,5,7\right\}\)

5 tháng 6 2016

a)Để A nguyên thì x+2 chia hết cho 3 => x+2 thuộc B(3)={0;3;6;9;...} => x{-2;1;4;7;...}

b) Để B nguyên thì x-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Th1 x-1=1 => x=2 

Th2 x-1=-1 => x =0

Th3 x-1=5 => x=6

Th4 x-1=-5 => x= -4

Vậy x thuộc {2;0;6;-4}

c)

\(C=\frac{x-7}{x-4}=\frac{x-4-3}{x-4}=\frac{x-4}{x-4}-\)\(\frac{3}{x-4}\)\(=1-\frac{3}{x-4}\)

Vì 1 thuộc Z nên để C thuộc Z thì 3/x-4 thuộc Z

=> x-4 thuộc Ước của 3={1;-1;3;-3}

Th1 x-4=1 => x=5

Th2 x-4=-1 => x=3

Th3 x-4=3 => x=7

Th4 x-4=-3 => x=1

Vậy x thuộc {5;3;7;1}

Câu 1: 

a: ĐKXĐ: x+5<>0

hay x<>-5

b: ĐKXĐ: x-2<>0

hay x<>2

23 tháng 3 2019

B=\(\frac{2x-5}{x-1}\)

24 tháng 3 2019

Để \(A\inℤ\) thì \(\left(4x-6\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+2-8\right)⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(2x+1\right)+8\right]⋮\left(2x+1\right)\)

Vì \(\left[2\left(2x+1\right)\right]⋮\left(2x+1\right)\) nên \(8⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Mà 2x + 1 lẻ nên \(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng:

\(2x+1\)\(-1\)1\(\)
\(x\)\(-1\)\(0\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)

B,C,E tương tự

28 tháng 8 2020

a) Để \(\frac{3}{x-1}\inℤ\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b) Để \(\frac{4}{2x-1}\inℤ\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

=> \(2x\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

=> \(x\in\left\{-\frac{3}{2};-\frac{1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

c) Ta có: \(\frac{3x+7}{x-7}=\frac{\left(3x-21\right)+28}{x-7}=2+\frac{28}{x-7}\)

Xong xét các TH như a,b nhé

thanks nhưng mai mik mới t.i.k đc bạn

17 tháng 4 2019

       \(A=\frac{2x-6}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-2-4}{x-1}=2-\frac{4}{x-1}\)

Để \(A\in Z\)thì \(\frac{4}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ_4=\left(\pm1;\pm2;\pm4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

Vậy ..........

17 tháng 4 2019

Nhận xét : Để có giả trị nguyên thì \(\left(2x-6\right)⋮\left(x-1\right)\)

\(=>2x-6-2\left(x-2\right)⋮x-1\)

\(=>2x-6-2x-4⋮x-1\)

\(=>10⋮x-1\)

Còn lại Bạn Tự Làm

19 tháng 8 2017

mình chỉ làm 1 bài thôi :

\(Q=1010-\left|3-X\right|\)

trường hợp này thì |3-x| phải là số tự nhiên  bé nhất => |3-x|=0 

=> 3-x=0

x=3-0=3

=> x=3