K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

a ,   x ∈ ∅ b ,   x ∈ ∅

Sơ đồ con đường

Lời giải chi tiết

Áp dụng định nghĩa giá trị tuyệt đối

a ,   x ∈ ∅ b ,   x ∈ ∅

 

 

6 tháng 8 2018

vì x-15 chia hết cho 5  mà 15 cũng chia hết cho 5 suy ra x chia hết cho 5(1)

và x+12 chia hết cho 3 mà 12 cùng chia hết cho 3 nên x chia hết cho 3(2)

và x chia hết cho 7(3)

 từ (1) (2) (3) suy ra x là bội chung của 5 ,3,7 suy ra x thộc tập hợp:105;210;315;420;525;630;......

mà x lại nhỏ hơn 600 lớn hown400 suy ra x=420;x=525 

23 tháng 10 2016

a)x B(15); 20<x 65

B(15)={0;15;30;45;.....}

\(x\in B\left(15\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;15;30;45;...\right\}\)

20<x 65

\(\Rightarrow x\in\left\{30;45;60\right\}\)

b)x13;10<x<70

B(13)={0;13;26;39....}

\(x\in B\left(13\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;13;26;39;...\right\}\)

10<x< 70

\(\Rightarrow x\in\left\{13;26;39;52;65\right\}\)

c)xƯ(42);x>5

Ư(42)={1;2;3;6;7;14;21;42}

\(x\inƯ\left(42\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;714;21;42\right\}\)

\(x>5\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;7;14;21;42\right\}\)

16 tháng 8 2021

\(a)\)\(x⋮12;x⋮21;x⋮28\)và \(150< x< 300\)

Vì \(x⋮12;x⋮21;x⋮28\)   Nên     \(x\in BC\left(12;21;28\right)\)

\(12=2^2.3\)

\(21=3.7\)

\(28=2^2.7\)

\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(12;21;28\right)=2^2.3.7=84\)

\(\Rightarrow\)\(x\in BC\left(12;21;28\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252\right\}\)

Vì \(150< x< 300\)Nên     \(x\in\left\{168;252\right\}\)

16 tháng 8 2021

\(b)\)\(x⋮12;x⋮15;x⋮30\)và \(0< x< 500\)

Vì: \(x⋮12;x⋮15;x⋮30\)Nên     \(x\in BC\left(12;15;30\right)\)

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(30=2.3.5\)

\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(12;15;30\right)=2^2.3.5=60\)

\(\Rightarrow\)\(BC\left(12;15;30\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...\right\}\)

Vì: \(0< x< 500\)Nên     \(x\in\left\{60;120;180;240;...;480\right\}\)

4 tháng 12 2016

a) |x|=2005

=> x=2005 hoặc -2005

vì giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương là chính số đó nên x=2005

vì giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên âm là số đối của số đó

=> -2005 có số đối là 2005 nên x cũng có thể bằng -2005

 

4 tháng 12 2016

a) x = 1005 hoặc x = -1005

b) x + 15 = 22

x = 22 - 15

x = 7

Vì x là |x| nen cung co the = -7

Nhung vi theo de bai thi x>0 nen x = 7

c) x + 12 = 25

x = 25 - 12

x = 13

Vi x la |x| nen cung co the = -13

Vi theo de thi x<0 nen x = -13

 

10 tháng 11 2018

b) Vì a chia hết cho 15 , a chia hết cho 18 

Mà a nhỏ nhất khác 0

=> a = BCNN(15,18)

Ta có :

15 = 3.5

18 = 2.32

=> BCNN(15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> a = 90

Vậy số tự nhiên a là : 90

28 tháng 7 2016

a)\(\frac{-5}{6}\).\(\frac{120}{25}\)<x<\(\frac{-7}{15}\).\(\frac{9}{14}\)

       -4                 <x<\(\frac{-3}{10}\)

\(\frac{-40}{10}\)<      x   <\(\frac{-3}{10}\)=>x E {-39:-38:-37:.....:-4}

b)\(\left(\frac{-5}{3}\right)^3\)<x<\(\frac{-24}{35}.\frac{-5}{6}\)

\(\frac{-875}{189}< x< \frac{108}{189}\)

=> x  E {\(\frac{-874}{189},\frac{-873}{189},......,\frac{107}{189}\)}

a, \(A=\left\{13;14;15\right\}\)

b, \(B=\left\{1;2;3;4\right\}\)

c, \(C=\left\{13;14;15\right\}\)

24 tháng 8 2017

a, A=(13;14;15)

b,B=(1;2;3;4)

c,C=(13;14;15)

2 tháng 4 2019

1)

a)

\(\frac{-5}{6}.\frac{120}{25}< x< \frac{-7}{15}.\frac{9}{14}\)

\(\frac{-1}{1}.\frac{20}{5}< x< \frac{-1}{5}.\frac{3}{2}\)

\(\frac{-20}{5}< x< \frac{-3}{10}\)

\(\frac{-40}{10}< x< \frac{-3}{10}\)

\(\Rightarrow Z\in\left\{-4;-5;-6;-7;-8;-9;-10;...;-39\right\}\)

2 tháng 4 2019

\(\left(\frac{-5}{3}\right)^3< x< \frac{-24}{35}.\frac{-5}{6}\)

\(\frac{25}{3}< x< \frac{-4}{7}.\frac{1}{1}\)

\(\frac{-25}{3}< x< \frac{-4}{7}\)

\(\frac{-175}{21}< x< \frac{-12}{21}\)

\(\Rightarrow Z\in\left\{-13;-14;-15;-16;...;-174\right\}\)

9 tháng 8 2020

Bài 1 :

Ta có : \(5< 5^x< 125\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5^x>5\\5^x< 125\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}5^x>5^1\\5^x< 5^3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x>1\\x< 3\end{matrix}\right.\)

=> \(1< x< 3\)

Mà x là số nguyên .

=> \(x=2\)

Bài 2 :

a, Ta có : \(-12< x< 13\)

=> \(x=\left\{-11;-10;...;11;12\right\}\)

=> Tổng \(=-11+11-10+10-..+..+12=12\)

b, Ta có : \(-12\le x\le13\)

=> \(x=\left\{-12;-11;-10;...;11;12;13\right\}\)

=> Tổng \(=-12+12-11+11-10+10-..+..+13=13\)

c, d, Tương tự nha

9 tháng 8 2020

I, Tìm x ∈ Z

5 < 5x < 125

=> 51 < 5x < 53

=> 1 < x < 3

=> x = 2

II, Tìm tổng các số nguyên x

a) -12 < x < 13

=> x = -11;-10;....;11;12

=> -11+(-10)+....+11+12

= (-11 + 11) + (-10 + 10) +...+ (-1 + 1) + 0 +12

= 12

b) -12 ≤ x < 13

=> x = -12;-11;-10;....;11;12

=> (-12)+(-11)+(-10)+....+11+12

= (-12 + 12) +(11 + 11) + (-10 + 10) +...+ (-1 + 1) + 0

= 0

c) -12 ≤ x ≤ 13

=> x = -12;-11;-10;....;11;12;13

=> (-12)+(-11)+(-10)+....+11+12 + 13

= (-12 + 12) +(-11 + 11) + (-10 + 10) +...+ (-1 + 1) + 0 +13

= 13

d -120 ≤ x ≤ 121

=> x = -120;-119;-118;....;118;119;120;121

=> (-120)+(-119)+(-118)+....+119+120 + 121

= (-120 + 120) +(-119 + 119) + (-118 + 118) +...+ (-1 + 1) + 0 +121

= 121