K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2017

a, - Bắt đầu bằng s : sống

- Bắt đầu bằng x: xanh , xóm

b, - Có vần ươn : lượn

- Có vần ương : trường

27 tháng 9 2021

Cha mẹ đối với con cái : Con có cha như nhà có nóc; Con có mẹ như măng ấp bẹ

Con cháu đối với ông bà, cha mẹ : Con hiền cháu thảo; Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ

Anh chị em đối với nhau : Chị ngã em nâng; Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNGỞ gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không biết vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ...
Đọc tiếp

CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG

Ở gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay có một cây bằng lăng. Mùa hoa này, bằng lăng nở hoa mà không biết vui vì bé Thơ, bạn của cây, phải nằm viện. Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.

Sáng hôm ấy, bé Thơ về, bông bằng lăng cuối cùng đã nở. Nhưng bông hoa lại nở cao hơn cửa sổ nên bé không nhìn thấy nó. Bé cứ ngỡ là mùa hoa đã qua.

Sẻ non rất yêu bằng lăng và bé Thơ. Nó muốn giúp bông hoa. Nó chắp cánh, bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua, chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ.

Lập tức, sẻ nghe thấy tiếng reo từ gian phòng tràn ngập ánh nắng:

- Ôi, đẹp quá! Sao lại có bông bằng lăng nở muộn thế kia?

 

Điền tiếp bộ phận còn thiếu để tạo câu theo mẫu Ai là gì?

Bằng lăng và sẻ non là ....................................................................................................................

5
4 tháng 1 2022

Bằng lăng và sẻ non là hai người bạn thân thiết . 

4 tháng 1 2022

chắc là bạn ,nhé

10 tháng 8 2021

Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng.

10 tháng 8 2021

Bài 3: Gạch chân dưới câu thuộc kiểu câu Ai thế nào?

Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn. Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng.

6 tháng 3 2022

nghệ sĩ ,

6 tháng 3 2022

bác sĩ, nghệ sĩ , họa sĩ,

tôi là lớp phó lên bài này dẽ :)

10 tháng 9 2019

a, Bắt đầu bằng ch : chuyện, chiến ( tranh ), cho

Bắt đầu bằng tr : ( Chiến ) tranh

b, Có thanh hỏi : kể , xảy ( ra ) , bảo , ở , sẻ , cửa

Có thanh ngã : Mãi , đã , sắn

TRƯỜNG TH HỢP CHÂUHọ và tên: …………………………..Lớp:…………………………………BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂMNăm học: 2020-2021Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp 3Thời gian làm bài: 40 phút ĐiểmNhận xét của giáo viên        PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆMCâu 1. Từ nào viết sai chính tả:      A. giong chơi                    B. ngọn gió                    C. lá...
Đọc tiếp

TRƯỜNG TH HỢP CHÂU

Họ và tên: …………………………..

Lớp:…………………………………

BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

Năm học: 2020-2021

Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp 3

Thời gian làm bài: 40 phút

 

Điểm

Nhận xét của giáo viên

 

 

 

     

PHẦN I: PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Từ nào viết sai chính tả:

      A. giong chơi                    B. ngọn gió                    C. lá dong                 D. rộn ràng

Câu 2. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?

      A.Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc.

      B. Màn đêm giống như những nàng tiên khoác áo nhung đen thêu nhiều kim tuyến lấp lánh.

      C. Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

      D. Nó lướt về phía Ong Thợ, xoẹt sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt.

Câu 3. Bộ phận in đậm trong câu Xa xa, về phía chân trời, sau lũy tre, mặt trời nhô lên đỏ ửng cả một phương.” Trả lời cho câu hỏi:

      A. Khi nào?                   B. Ở đâu?                 C. Vì sao?                 D. Bằng gì?

Câu 4. Câu:Vì yêu nước thương dân căm thù quân giặc tàn bạo Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa. cần điền:

A.   1 dấu phẩy            B.  2 dấu phẩy             C. 3 dấu phẩy               D. 4 dấu phẩy

Câu 5. Trong câu:  “Cậu mèo đã dậy từ lâu

                           Cái tay rửa mặt, cái đầu nghiêng nghiêng” .Sự vật nào được nhân hóa?

 

                    A.  tay                   B. Cậu mèo                   C. đầu                 D. mèo

Câu 6. Khoanh vào chữ cái trước nhóm từ có từ không cùng nhóm vói các từ còn lại.

A.Dòng sông , mái đình ,cây đa, chân thật.

B.Bố mẹ, ông bà, anh chị, chú bác.

C.Trẻ em, trẻ thơ,trẻ con, em bé.

D. Họa sĩ, quay phim, ca sĩ, diễn viên       

Câu 7. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

Chúng tôi vui mừng giữa khung cảnh rực đỏ của đất, của những chùm chôm chôm.

A.    Ai là gì?       B. Ai làm gì?     C. Ai thế nào?     D.Không có đáp án

Câu 8.Tìm trong câu sau từ chỉ người hoạt động nghệ thuật:

“Phải, người khách chính là Bét-tô-ven – nhà soạn nhạc vĩ đại.”

 A. người khách                   B. soạn nhạc                 C. nhà soạn nhạc                D. vĩ đại

PHẦN II: PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 1: Điền vào chỗ trống:  l hoặc n?

              tấp…..ập;            thành ……ập;              ngày….ọ ;       …..ong…..anh

Câu 2: Cho câu văn sau: “ Chị cỏ vươn vai choàng tỉnh giấc, khẽ mỉm cười với giọt sương đêm.” 

a.Trong câu văn trên, sự vật nào được nhân hóa?

..............................................................................................................................................

b.Sự vật ấy được nhân hoá bằng những cách nào?

.............................................................................................................................................

           .............................................................................................................................................

c.Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh nhân hóa?

  .............................................................................................................................................

d.Em hãy đặt một câu văn có hình ảnh so sánh?

  .............................................................................................................................................

Câu 3: Em hãy chọn 1 trong 2 đề sau

 

 Đề 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một người lao động trí óc.

 

 Đề 2: Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một cảnh đẹp đất nước mà em biết.

…………………………………………………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

6
12 tháng 3 2022

Tự học đi hỏi chỉ hỏi một câu thôi chứ sao hỏi cả bài thế

13 tháng 3 2022
Đúng rồi má nó
13 tháng 12 2018

a, Bắt đầu bằng ch : chẳng

Bắt đầu bằng tr : trời , trăng , tre , trong, trôi

b, Có thanh hỏi : nghỉ , nở , tuổi , chẳng , ở

Có thanh ngã : đã , những

3 tháng 8 2019

a, Bắt đầu bằng d : dẫu

- Bắt đầu bằng gi : giúp đỡ

- Bắt đầu bằng r : rồi, rất

b, Có thanh hỏi : khỏi , cảm ơn , để , của

- Có thanh ngã : lão , dẫu, cũng