Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI TẬP 1: Cho đoạn văn sau:
“Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn(2) đến tận những làng xa tít. Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái(3), những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm”
a.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
-> Đoạn văn trên trích trong văn bản "Sông nước Cà Mau" của Đoàn Giỏi
b. Nhận xét cảnh thiên nhiên được miêu tả qua đoạn văn trên?
-> Cảnh thiên nhiên ở đây được miêu tả rất sinh động, là cảnh những con thuyền đang chất những hàng hóa .
a. Tất cả các bạn học sinh/ chuẩn bị đi học sau kì nghỉ dài.
CN / VN
b. Chỉ một chốc sau,/ chúng tôi/ đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra... TN / VN / CN
c. Dọc sông,/ những chòm cổ thụ /dáng mãnh liệt, trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
TN / CN / VN
d. Chẳng bao lâu,/ tôi/ đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
TN /CN/ VN
đ. Những tia nắng/ dát vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ...
CN VN
e. Chú bé vùng dậy/, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng,...
CN VN
Câu 1: Các phó từ được in đậm:
Đoạn trích a:
- Đã đến, đã cởi bỏ, đã về, đương trổ: bổ sung quan hệ thời gian.
- Cũng sắp về, cũng sắp có, lại sắp buông tỏa: cũng, lại - bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự; sắp – bổ sung quan hệ thời gian.
- Đều lấm tấm: bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự.
- Buông tỏa ra: bổ sung quan hệ kết quả và hướng.
- Không còn ngửi: không - bổ sung quan hệ phủ định; còn – bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự.
Đoạn trích b:
- Đã xâu: bổ sung quan hệ thời gian.
- Xâu được: bổ sung quan hệ kết quả.
Câu 2: Bằng một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu), hãy thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. Chỉ ra ít nhất một phó từ đã được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em đã dùng nó để làm gì.
Vốn tính nghịch ranh, vừa nhìn thấy chị Cốc, Dế Mèn đã nghĩ ngay ra mưu trêu chị. Bị chọc giận, chị Cốc bèn giáng ngay tai hoạ lên đầu Dế Choắt bởi lúc này, Choắt ta vẫn đang loay hoay ở phía cửa hang. Sự việc diễn ra bất ngờ và nhanh quá, Choắt trở tay không kịp, thế là đành thế mạng cho trò nghịch tai quái của Mèn.
– Các phó từ trong đoạn văn là những từ in đậm.
– Tác dụng của các phó từ:
-
Cụm từ "ở ngay phía cửa hang": chỉ hướng.
-
Các từ "bất ngờ, quá": chỉ mức độ.
-
Từ "không kịp": chỉ khả năng.
-
Các từ "vừa, ngay, đã, vẫn đang": chỉ quan hệ thời gian.
a. Sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ sông được tác giả thể hiện qua các chi tiết:
- Dòng sông Năm Căn mênh mông.
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- Con sông rộng hơn ngàn thước.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
b. Các đọng từ, cụm động từ chỉ cùng một hoạt động của con thuyền: thoát qua, đổ ra, xuôi về. Không thể thay đổi trình tự các động từ, cụm động từ ấy trong câu vì như thế sẽ không diễn tả được chính xác trạng thái hoạt động của con thuyền trong những hoàn cảnh khác nhau: từ thoát qua có ý nói con thuyền vượt qua kênh một cách khó khăn, nguy hiểm; từ đổ ra diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn; từ xuôi về diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước...
c. Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những sắc thái ấy chỉ độ đậm nhạt của các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau.
Câu 1 : Đọc các ví dụ sau
VD1 : Nó giận giữ bỏ đi , mẹ nó gọi vào ăn cơm , nó vờ không nghe
VD2 : Đi chơi không xin phép , về dễ bị ăn đòn lắm đấy
VD3 : Da cô ấy rất ăn nắng
a) Từ ăn trong câu nào dược sử dụng với nghĩa gốc
Từ ăn ở ví dụ 1 là nghĩa gốc
b) Em hãy đặt câu co từ ăn được dùng với nghĩa gốc.
Nó đang ăn cơm với gia đình.
Bạn lưu ý nhé, nếu đăng bài chỉ nên đăng riêng câu hỏi và khj viết câu hỏi bạn viết zùm mình không in đậm nhé! CHứ nhìn vậy mình ko hiểu gì hết ( các bạn khác )
Đáp án A