Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=x^2+10x-37\)
\(=\left(x+5\right)^2-62\)
Có \(\left(x+5\right)^2\ge0\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^2-62\ge-62\forall x\in R\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy A đạt GTNN là -62 tại x=-5
\(A=\left(x+5\right)^2-62\ge-62\)
\(B=\left(\frac{1}{2}x^2+1-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{9}{4}\ge-\frac{9}{4}\)
\(C=\left(x-3y+2\right)^2+\left(x-5\right)^2-9\ge-9\)
\(D=\left(x-y+1\right)^2+\left(y-4\right)^2\ge0\)
\(A=-\left(x-3\right)^2+12\le12\)
\(B=-2x^2-5x+3=-2\left(x+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{49}{8}\le\frac{49}{8}\)
\(C=\frac{1}{\left(x-2\right)^2+5}\le\frac{1}{5}\)
ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x^2+x+1\ne0\end{cases}}\)
a/ \(R=1:\left[\frac{x^2+2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\frac{x+1}{x^2+x+1}-\frac{1}{x-1}\right]\)
\(=1:\left[\frac{x^2+2+\left(x+1\right)\left(x-1\right)-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]=1:\left(\frac{x^2+2+x^2-1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right)\)
\(=1:\left[\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]=1:\left[\frac{x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]=1:\left(\frac{x}{x^2+x+1}\right)\)
\(=\frac{x^2+x+1}{x}\)
b/ Ta có: \(R=\frac{x^2+x+1}{x}=3+\frac{\left(x-1\right)^2}{x}>3\)
Vậy R > 3
ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;-1\right\}\)
a: \(A=\left(\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x^2+x+1}-\dfrac{-2x^2+4x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\dfrac{x\left(x^2+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^3-3x^2+3x-1+2x^2-4x-1+x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x^2+1\right)}{x+1}\)
\(=\dfrac{x^3-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+1}{x+1}=\dfrac{x^2+1}{x+1}\)
Để R=0 thì \(x^2+1=0\)(vô lý)
b: Ta có: |x|=1
=>x=1(loại) hoặc x=-1(loại)
Lời giải:
Đặt \(f(x)=x^2+mx+2\)
Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức thì đa thức dư khi chia $f(x)$ cho $x-1$ và $x+1$ lần lượt là $f(1)$ và $f(-1)$
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} R_1=f(1)=1+m+2=m+3\\ R_2=f(-1)=1-m+2=3-m\end{matrix}\right.\)
Vì $R_1=R_2$
\(\Leftrightarrow m+3=3-m\Rightarrow m=0\)
Q = - r 2 - 2r - 6 = - ( r + 1 ) 2 - 5
Từ đó kết luận giá trị lớn nhất của Q là -5 tại r = -1.