Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)
b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)
Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)
Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)
Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)
Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)
c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)
\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)
\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)
\(1,\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\in Z\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left(1;4;-1;-4\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;7;2;-1\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=2\)
\(4,A=x+\sqrt{x}+1\)
\(A=\left(\sqrt{x}\right)^2+2.\frac{1}{2}.\sqrt{x}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(A=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow A\ge\frac{3}{4}.\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\sqrt{x}+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{1}{2}\)
Vậy Min A = 3/4 khi căn x = -1/2
a)ĐKXĐ : x≠-3;2
b)A=x+1/x+3 - 10/(x^2+3x)-(2x+6) + 5/x-2
A=x+1/x+3 -10/x ×( x+3)-2 × (x+3) + 5/x-2
A= x+1/x+3 - 10/(x-2)(x+3). + .5/x-2
A= (x+1)(x-2) /(x-2)(x+3). - 10/(x-2)(x+3) + 5(x+3)/(x-2)(x+3)
A= x^2-2x+x-2-10+5x+15/(x-2)(x+3)
A= x^2+4x+3/(x-2)(x+3)
A= (x^2+x)+(3x+3)/ (x-2)(x+3)
A= x×(x+1) + 3×(x+1) / (x-2)(x+3)
A= (x+3)(x+1)/(x-2)(x+3)
A=x+1/x-2
c) để A>0 thì x+1/x-2>0
Để x+1/x-2>0 thì x+1 và x-2 phải cung dấu
Ta có hai trường hợp
TH1: x+1<0 suy ra x<-1
x-2<0. suy ra x<1
Đoi chiếu ĐKXĐ ta có x<1;x≠-3
TH2: x+1>0 suy ra x>-1
x-2>0 suy ra x>2
=) x>-1; x≠2
(Đây là toán lớp 8 chứ)
Đặt \(\sqrt{x}=a\) , a \(\ge0\)
a , Khi đó biểu thức trở thành :
Q = \(\frac{2a-9}{a^2-5a+6}-\frac{a+3}{a-2}-\frac{2a+1}{3-a}\)
Đến đây làm như lớp 8 thôi
Cho biểu thức trong dấu căn lớn hơn hoặc bằng 0 để tìm đk của x.
a) \(\sqrt{-7x}\)
\(ĐKXĐ:x\le0\)
b) \(-\sqrt{\frac{x-2}{-5}}\)
\(ĐKXĐ:x\le2\)
c) \(\sqrt{\frac{3}{8-x}}\)
\(ĐKXĐ:x\le8\)
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne25\)
\(B=\left(\frac{15-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}+\frac{2\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\left(\frac{15-\sqrt{x}+2\sqrt{x}-10}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\right)\left(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)
Ta có \(A+B=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}=\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}=2-\frac{5}{\sqrt{x}+3}\)
Để A+B nguyên \(\Rightarrow5⋮\left(\sqrt{x}+3\right)\Rightarrow\sqrt{x}+3=Ư\left(5\right)\)
Mà \(\sqrt{x}+3\ge3\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+3=5\Rightarrow x=4\)
Bài 2:
Để hàm số đã cho là bậc nhất \(\Leftrightarrow2m-5\ne0\Rightarrow m\ne\frac{5}{2}\)
Để hàm số đã cho đồng biến \(\Leftrightarrow2m-5>0\Rightarrow m>\frac{5}{2}\)
Để hàm số đã cho nghịch biến \(\Leftrightarrow2m-5< 0\Rightarrow m< \frac{5}{2}\)
Đáp án đúng : C