K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2018

d, Vị ngữ: là người học giỏi nhất lớp 6A

30 tháng 3 2018

Tham khảo bài mình nhé

 a) Bạn Lan/ là người học giỏi nhất lớp 6A.

    CN                VN

b)Bình minh vừa rạng , phương đông ửng hồng ,từ phía xa xa , Ông Mặt Trời mặc bộ xiêm y hoàng bào lộng lẫy từ tư bước lên cao. 

Mình chúc bạn học kì 2 đạt điểm cao nhé!

30 tháng 3 2018

a,Bạn Lan /là người học giỏi nhất lớp 6A.

    CN                           VN

12 tháng 5 2016

a,  chủ ngữ:Lan

vị ngữ: Rất chăm học

b, chủ ngữ:Các bạn học sinh

vị ngữ: Đang đá bóng

Trạng ngữ: Trên sân trường

c,chủ ngữ:Em

vị ngữ:Là học sinh lớp 6A

12 tháng 5 2016

a)Lan / rất chăm học

    CN         VN

b) Trên sân trường // các bạn học sinh / đang đá bóng

            TN                        CN                       VN

c) Em / là học sinh lớp 6A

     CN          VN

1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn...
Đọc tiếp

1.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào.

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thình thoảng. uốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

(Tô Hoài)

2.Đặt ba câu theo yêu cầu sau:

a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? Để kể lại một việc làm tốt em hoặc bạn em mới làm được

b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? Để tả lại hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.

c/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? Để giới thiệu một nhân vật trong truyện em vừa đọc với các bạn trong lớp.

3. Chỉ ra chủ ngữ trong mỗi câu em vừa đặt được. Cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào.

1
25 tháng 4 2017
- Thành phần chính của các câu:
+ (1):
tôi/
đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
CN
____VN
+ (2):
Đôi càng tôi
mẫm bóng.
CN_______
VN
+ (3):
Những cái vuốt ở kheo, ở chân
cứ cứng dần và nhọn hoắt.
CN________________
VN
+ (4):
tôi/
co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
CN___
VN
+ (5):
Những ngọn cỏ
gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
CN__________
VN
b) Phân tích cấu tạo của mỗi chủ ngữ, vị ngữ vừa xác định được.
- (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ là một cụm động từ;
- (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là tính từ;
- (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ;
- (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ;
- (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ là cụm động từ.
23 tháng 11 2017

Điền cặp quan hệ từ vào chỗ chấm và xác định chủ ngữ , vị ngữ

a . ......Tuy........ sức khỏe không tốt .......nhưng..... bạn Lan vẫn cố gắng học giỏi .

-Chủ ngữ:sức khoẻ;bạn Lan

-Vị ngữ:phần còn lại

b . Trời .....không những....... mưa nước sông .....mà còn.......... dâng cao .

-Chủ ngữ:Trời

-Vị ngữ: phần còn lại

c . Bộ phim này hay ...nên..... trẻ em thích ............... người lớn cũng thích .

-Chủ ngữ:bộ phim

-Vị ngữ:phần còn lại

Ko chắc câu c đâu nha!

 Câu sau sai ngữ pháp :

- Đối với những bạn học sinh lớp 6A chăm ngoan và học giỏi. (Thiếu thành phần CN và VN)

Sửa :

- Những bạn học sinh lớp 6A rất chăm ngoan và học giỏi. (Bỏ từ ''đối với'' và thêm từ ''rất'' vào sau từ ''lớp 6A'', từ rất có thể ko cần)

10 tháng 6 2018

a) Trạng ngữ chỉ nguyên do: vì gặp nhiều khó khăn

    Chủ ngữ: Bạn Lan

    Vị ngữ: phải nghỉ học

b) Chỉ ngữ 1: gia đình

    Vị ngữ 1: gặp nhiều khó khăn trong đời sống

    Chủ ngữ 2: bạn Lan

    Vị ngữ 2: vẫn học tốt

    Đây là câu ghép. Hai vế của câu ghép được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tương phản: Tuy-Nhưng

c) Trạng ngữ chỉ nguyên do: để giúp đỡ bố mẹ

    Chủ ngữ: Hoa

    Vị ngữ: nhận chăm đàn ngan

d) Chủ ngữ 1: bố mẹ

    Vị ngữ 1: rất bận

    Chủ ngữ 2: Hoa

    Vị ngữ 1: nhận chăm đàn ngan

    Đây là câu ghép. Hai vế của câu ghép được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Nguyên nhân - Kết quả: Vì - Nên

10 tháng 6 2018

a.Vì gặp nhiều khó khăn /,bạn Lan / phải nghỉ học

        TN                                 CN                  VN

b.Tuy gia đình...đời sống /bạn Lan /vẫn học tốt

        TN                                 CN                VN

c,d: tương tự

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?“Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng”A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí MinhCâu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảmCâu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?A. Trâu ơi ta bảo trâu...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí Minh

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:

A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảm

Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?

A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa

D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa

Câu 4. Vị ngữ thường là:

A. Danh từ, cụm danh từ    B. Động từ, cụm động từ

C. Tính từ, cụm tính từ      D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:

A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu

B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri

C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?

A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự

C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

B. Em bị ốm không đi học được

C. Xin miễn giảm học phí

D. Em gây mất trật tự trong giờ học

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể: 

Câu 9. Tả ông của em

0
5 tháng 4 2017

Câu (2),(4),(6) đã đúng ngữ pháp

Còn lại chữa như sau:Câu(1): cách 1 bỏ " hình ảnh"

cách 2 thêm" rất hùng dũng" vào cuối câu

Câu (3) :cách 1 bỏ" qua"

cách 2 thêm "tác giả " trước cho thấy

Câu (5):bỏ "đối"vui

11 tháng 4 2016

http://soanbaionline.net/2015/01/chua-loi-ve-chu-ngu-va-vi-ngu.html