Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì 525 = 3. 5 2 .7 nên các ước nguyên tố của 525 là: 3; 5; 7.
b) Vì 144 = 2 4 . 3 2 nên các ước nguyên tố của 144 là: 2; 3.
c) Vì 180 = 2 2 . 3 2 . 5 nên các ước nguyên tố của 180 là: 2; 3; 5.
d) Vì 76 = 2 2 .19 nên các ước nguyền tố của 76 là: 2; 19
Xét ( a2 + b2 + c2 + d2 ) - ( a + b + c + d)
= a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1)
Vì a là số nguyên dương nên a, (a – 1) là hai số tự nhiên liên tiếp
=> a(a-1) chia hết cho 2. Tương tự ta có b(b-1); c(c-1); d(d-1) đều chia hết cho 2
=> a(a -1) + b( b -1) + c( c – 1) + d( d – 1) là số chẵn
Lại có a2 + c2 = b2 + d2=> a2 + b2 + c2 + d2 = 2( b2 + d2) là số chẵn.
Do đó a + b + c + d là số chẵn mà a + b + c + d > 2 (Do a, b, c, d thuộc N*)
a + b + c + d là hợp số.
~ Chúc bn học tốt ~
Vì : \(\overline{abc}⋮a,b,c\) . Mà : a,b,c là chữ số khác nhau và là số nguyên tố
=> a,b,c phải là các số nguyên tố có 1 chữ số .
=> a,b,c \(\in\) { 2;3;5;7 }
Vì : \(\overline{abc}\) \(⋮\)2 và cho 5 => c = 0 mà c phải là số nguyên tố ( Vô lý )
=> a,b,c \(\in\) { 2;3;7 } và \(\in\) { 3;5;7 }
Ta xét hai trường hợp :
+) Nếu a,b,c \(\in\) { 2;3;7 } => \(\overline{abc}\) \(⋮\) 2 => c = 2
Vậy ta có các số : 372 và 732
Vì : 372 \(⋮\)3 và \(⋮̸\) 7 ; 732 \(⋮\)3 và \(⋮̸\) 7 ( Vô lý )
+) Nếu a,b,c \(\in\) { 3;5;7 }
=> \(\overline{abc}⋮3\Rightarrow a+b+c⋮3\)
Vì : a + b + c = 3 + 5 + 7 = 12
Mà : \(\overline{abc}⋮5\Rightarrow c=5\)
Vậy ta có các số : 375 và 735
Vì : 375 \(⋮̸\) 7 ; \(735⋮7\)
=> \(\overline{abc}=735\)
Vậy số cần tìm là : 735 .
a) Vì 525 = 3 . 5 2 . 7 nên các ước nguyên tố của 525 là: 3; 5; 7.
b) Vì 144 = 2 4 . 3 2 nên các ước nguyên tố của 144 là: 2; 3.
c) Vì 180 = 2 2 . 3 2 . 5 nên các ước nguyên tố của 180 là: 2; 3; 5.
d) Vì 76 = 2 2 . 19 nên các ước nguyền tố của 76 là: 2; 19.