K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

Các tam giác cân trên hình 112:

-ΔADE cân tại A: có các cạnh bên là AD và AE; cạnh đáy: DE; góc D và góc E là hai góc ở đáy; góc A là góc ở đỉnh

-ΔABC cân tại A: có các cạnh bên là AB và AC; cạnh đáy: BC; góc B và góc C là hai góc ở đáy; góc A là góc ở đỉnh

-ΔAHC cân tại A: có các cạnh bên là AH và AC; cạnh đáy: HC; góc H và góc C là hai góc ở đáy; góc A là góc ở đỉnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta thấy: \(\Delta MEF\)cân tại M do ME = MF có:

+ cạnh bên: ME, MF

                        + cạnh đáy: EF

+ góc ở đỉnh: \(\widehat {EMF}\)

                        + góc ở đáy: \(\widehat {MEF}\),\(\widehat {MFE}\)

  \(\Delta MNP\) cân tại M do MN = MP có:

            + cạnh bên: MN, MP

            + cạnh đáy: NP

            + góc ở đỉnh: \(\widehat {NMP}\)

            + góc ở đáy: \(\widehat {NPM}\), \(\widehat {PNM}\)

  \(\Delta MHP\) cân tại M do MH = MP có:

            + cạnh bên : MH, MP

            + cạnh đáy: HP

            + góc ở đỉnh: \(\widehat {PMH}\)

            + góc ở đáy: \(\widehat {MPH}\),\(\widehat {MHP}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

+) Tam giác ABD cân tại đỉnh A có:

AB, AD là 2 cạnh bên

BD là cạnh đáy

\(\widehat B,\widehat D\) là 2 góc ở đáy

\(\widehat A\) là góc ở đỉnh

+) Tam giác ADC cân tại A có:

AC, AD là 2 cạnh bên

DC là cạnh đáy

\(\widehat C,\widehat D\) là 2 góc ở đáy

\(\widehat A\) là góc ở đỉnh

+) Tam giác ABC cân tại A có:

AB, AC là 2 cạnh bên

BC là cạnh đáy

\(\widehat C,\widehat B\) là 2 góc ở đáy

\(\widehat A\) là góc ở đỉnh

21 tháng 9 2017

Bà vẽ hình kiểu gì vậy

21 tháng 9 2017

Hình 63

Ta có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và AB = MI; AC = IN; BC = MN

Nên ΔABC = ΔIMN

 Hình 64 :

ΔPQR có:

Giải bài 10 trang 111 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Và QH = RP, HR = PQ, QR ( cạnh chung ) 

Nên ΔHQR = ΔPRQ 

20 tháng 4 2017

Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

1 tháng 12 2017

Lời giải:

a) Gọi ABC là tam giác cân đã cho và góc ở đỉnh A bằng 40o. Ta có:

a) Gọi ABC là tam giác cân đã cho và góc ở đỉnh A bằng 40o. Ta có:

Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 49 trang 127 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7
9 tháng 12 2016

a) b) A B C B C A ABC cân tại A có C=B=50 ABC có A+B+C=180 A+50+50=180 A=80 ABC có A+B+C=180 70+2B=180 2B=180-70 2B=110 B=110:2 B=55 50 70

16 tháng 1 2018

chứng minh 3 tam giác bằng nhau là xong

6 tháng 1 2019

Bài 1:

a)

Góc ở đáy = (180o-50o) : 2 = 65o

b)

Góc ở đỉnh = 180- (50o x 2) = 80o

a) Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đáy là : \(\left(180^0-50^0\right)\div2=65^0\)

b) Vì \(\Delta ABC\) đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=180^0\div3=60^0\).Có  \(BM=CM=1,5\left(cm\right)\)

 \(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}\). Mà 2 góc kề bù \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}=90^0\)

Vì \(\Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\Rightarrow\Delta AMB\) có \(AM^2=AB^2+BM^2\). Thay số. ta có :

\\(AM^2=3^2+1,5^2=9+2,25=11,25\Rightarrow AM=\sqrt{11,25}\)

 c)  Vì là tam giác cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau, góc ở đỉnh là : \(180^0-\left(50^0.2\right)=80^0\)

24 tháng 2 2020

b) \(AM^2+MB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{AB^2-MB^2}=\sqrt{3^2-1,5^2}=\sqrt{6,75}\)

học lại đinhl ý pytago nha Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( Cool Team )

27 tháng 8 2015

Gọi tam giác đó là \(\Delta\)ABC cân tại A (B=C)

a. theo đề ta có: A=400

trong tam giác ABC có:

A+B+C=1800

=> 400+B+C=1800

=> B+C=1800-400

=> B+C=1400

=> B=C=1400:2=700

b. theo đề ta có: B=C=400

trong tam giác ABC có:

A+B+C=1800

=> A+400+400=1800

=> A+800=1800

=> A=1800-800

=> A=1000

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   a)    So sánh các cạnh của tam giácb)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết   

a)    So sánh các cạnh của tam giác

b)    Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.

Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết  So sánh các cạnh của tam giác.

Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng  

Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ  

a)    So sánh độ dài các cạnh AB và AC

b)    Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho  Chứng minh .

Bài toán 6: Tam giác ABC có  Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).

Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng  

Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ  Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho  So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.

Bài toán 9: Cho tam giác ABC có  và  là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.

a)    So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?

b)    So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.

Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho  Gọi M là trung điểm của DE.

a)    Chứng minh rằng  

b)    So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.

Bài toán 11: Cho tam giác ABC  Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng  với BC

1
22 tháng 1 2022

Bài toán 2:  Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).

Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).

=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).

Xét tam giác ABC cân tại A:

Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).

=> Góc C > Góc A.

Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.