K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
$2x-xy+3y=9$

$\Rightarrow x(2-y)+3y=9$

$\Rightarrow x(2-y)-3(2-y)=3$

$\Rightarrow (2-y)(x-3)=3$
Do $x,y$ là số nguyên nên $2-y, x-3$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng 3 nên ta có các TH sau:

TH1: $2-y=1, x-3=3\Rightarrow y=1, x=6$ (tm) 

TH2: $2-y=-1, x-3=-3\Rightarrow y=3; x=0$ (loại do $x$ nguyên dương) 

TH3: $2-y=3, x-3=1\Rightarrow y=-1$ (loại do $y$ nguyên dương)

TH4: $2-y=-3; x-3=-1\Rightarrow y=5; x=2$ (thỏa mãn)

25 tháng 2 2016

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{2x+3y}{16+36}=\frac{-156}{52}=-3\)

x=-3.8=-24

y=-3.12=-36

25 tháng 2 2016

Ta có : \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{2x}{16}=\frac{3y}{36}=\frac{2x+3y}{16+36}=\frac{-156}{52}=-3\)

=> x = -3.8 = -24 ; y = -3.12 = -36

16 tháng 3 2017

đố vui

1 ơi + 2 ơi = bằng mấy ơi ?

đây là những câu đố vui sau những ngày học mệt nhọc

17 tháng 3 2017

4 ơi??? hay 5 ơi, mjk hok bjk chịu thua nèk, pn ns đi Anh Nguyễn Lê Quan

1 tháng 11 2016

x^3-y^2=xy
=>(1) x(x^2-y)=y^2
x,y là các số tự nhiên => x^2-y là ước của y^2 => x^2 là ước của y^2 => x là ước của y => y=ax
=>(2) x^3=y(x+y)
=> x^3=ax(x+ax)=x^2.a.(a+1)
=> x=a(a+1)
Vậy x là tích 2 số tự nhiên liên tiếp; x,y có 2 chữ số.
a=1 => x=2 (loại)
a=2 => x=6 (loại)
a=3 => x=12 => y=36 (chọn)
a=4 => x=20 => y=80
(chọn)
a=5 => x=30 => y=150 (loại)
a>=5 thì y>100 => (loại)

Vậy (x,y)=(12,36) hoặc (x,y)=(20,80)

5 tháng 11 2016

Đúng 1

6 tháng 3 2018

xy + 2x + 3y +5 = 0 

x(y+2) + 3y +6 - 1 = 0

x(y+2) + 3(y+2) - 1 = 0

(y+ 2 ) (x+3) = 1

\(\Rightarrow\)y+2 và x+3 \(\in\)Ư(1) = { -1 , 1 }

ta có bảng 

y+2    -1          1
x+3     -1       1
y    -3      -1
x    -4     -2

   vậy (x,y) \(\in\){ (-4,-3) ; ( -2, -1 ) }

15 tháng 4 2018

Bài 1:

ta có: xy -2x +y +1 =0

x.( y-2) = -(y+1 )

=> x = -( y+1)  / y-2

x = - ( y-2 +1) / y-2

x = -( y - 2)- 1 / y-2

\(x=\frac{-\left(y-2\right)}{y-2}-\frac{1}{y-2}=\left(-1\right)-\frac{1}{y-2}\)

để x thuộc z

\(\Rightarrow\frac{1}{y-2}\inℤ\Rightarrow1⋮y-2\)

\(\Rightarrow y-2\inƯ_{\left(1\right)}=\left(1;-1\right)\)

nếu y - 2 =1 => y = 3 (TM) => x = - ( 3+1)/ 3 -2 => x = -4/1 => x = -4 (TM)

y-2 = -1 => y = 1 (TM) => x = - ( 1 +1) / 1-2 => x = -2/-1 => x = 2(TM)

KL: (x;y) =( -4;3);(2;1)

Bài 2:

ta có: \(\frac{4n+5}{2n-1}=\frac{4n-2+7}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+7}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{7}{2n-1}=2+\frac{7}{2n-1}\)

để 4n+5/ 2n-1 thuộc z

\(\Rightarrow\frac{7}{2n-1}\in z\Rightarrow7⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ_{\left(7\right)}=\left(7;-7;1;-1\right)\)

nếu 2n -1 =7 => 2n =8 => n =4 (TM)

2n-1 =-7 => 2n = -6 => n =-3 (TM)

2n-1 =1 => 2n = 2 => n= 1 (TM)

2n -1 =-1 => 2n =0 => n=0 (TM)

KL: n =...................... để phân số ........... thuộc z

Chúc bn học tốt !!!!!