Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2
a) ta gọi các số thuộc ƯC(16;24) là A ta có
\(A\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
b)ta gọi các số thuộc ƯC(60;90) là B ta có
\(B\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Bài 3
a) gọi các số thuộc BC (13;15) là A
\(A\in\left\{195;390;585;780;...\right\}\)
b)gọi các số thuộc BC (10;12,15) là B
\(B\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\)
bài 4
a)10=2.5
28=22.7
=> ƯCLN(10;28)=22.5.7=140
b) ƯCLN =16 vì 80 chia hết cho 16 , 176 chia hết cho 16
a)bài 5
16= 24
24=23.3
BCNN = 24.3=48
b)8=23
10=2.5
20=22.5
BCNN(8;10;20)=23.5=40
c)8=23
9=32
11=11
BCNN(8;9;11)=23.32.11
c) Gọi hai số tự nhiển cần tìm là a và b (a, b thuộc N*)
ƯCLN(a,b)=5
Đặt a=5x (x thuộc N*)
b=5y (y thuộc N*)
x,y là hai số nguyên tố cùng nhau.
Ta có ab= 300
<=> (5x). (5y)= 300
<=> (5.5). (xy)=300
<=> 25. xy=300
<=> xy=300:25
<=>xy=12
vì x,y Thuộc N* và x,y là hai số nguyên tố cùng nhau=> ta có các trường hợp sau:
x 1 3 12 4
y 12 4 1 3
Nếu x=1, y=12
=> a= 5x=5.1=5
b=5y=5.12=60
Nếu x=3,y =4
=>a=5x=5.3=15
b=5y=5.4=20
Nếu x=4, y=3
=> a=5x=5.4=20
b=5y=5.3=15
Nếu x=12, y=1
=> a=5x=5.12=60
b=5y=5.1=5
vậy (x,y) thuộc ...............................
Bn học bài 13 SGK Toán 6 rồi áp dụng vào bài này là đc mà
a) Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}
Ư(12}={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-12;12}
Ư(-13)={-1;1;-13;13}
Ư(1)={-1;1}
Ư(-8)={-1;1;-2;2;4;-4;-8;8}
b) B(-3)={-3;3;-6;6;...}
B(5)={-5;5;-10;19;...}
B(-7)={-7;7;-14;14;...}
B(9)={9;-9;18;-18;...}
#H
Có j sai thì sửa :'>
a. a+b=128; ƯCLN( (a , b) ) = 16
giải
Do ƯCLN(a; b)=16 => a = 16.m; b = 16.n [(m;n)=1; (m > n)]
Ta có: 16.m + 16.n = 128 => 16.(m + n) = 128
=> m + n = 128 : 16 = 8 Mà m > n; (m;n)=1
=> m = 7; n = 1 hoặc m = 5; n = 3
+ Với m = 7; n = 1 thì a = 16.7 = 112; b = 16.1 = 16
+ Với m = 5; n = 3 thì a = 16.5 = 80; b = 16.3 = 48
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn đề bài là: (112;16) ; (80;48)
c.a.b = 448;ƯCLN ( (a , b) ) = 4
giải
Gọi hai số cần tìm là a và b.
Ta có : a = 4n ; b = 4m
4n . 4m = 448
16.m.n = 448
m.n = 448 : 16
m.n = 28
=> m và n thuộc Ư(28) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
Giả sử m > hoặc = n, ta có bảng sau :
m 28 14 7
n 1 2 4
a 112 66 33
b 4 8 16
Vậy (a:b) thuộc {(112;4);(66;8);(33;6)} và ngược lại !
a) BCNN (24, 10) = 120
b) BCNN ( 8, 12, 15) = 120