Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(f\left(x\right)=ax^{2\:}+bx+6\)có bậc 1 => a=0
Khi đó \(f\left(x\right)=bx+6;f\left(1\right)=3\)
\(\Rightarrow b\cdot1+6=3\Rightarrow b=-3\)
2) \(g\left(x\right)=\left(a-1\right)\cdot x^2+2x+b\)
g(x) có bậc 1 => a-1=0 => a=1. Khi đó
\(g\left(x\right)=2x+b\)lại có g(2)=1
\(\Rightarrow2\cdot2+b=1\Rightarrow b=-3\)
3) \(h\left(x\right)=5x^3-7x^2+8x-b-ax^{3\: }=x^3\left(5-a\right)-7x^2+8x-b\)
h(x) có bậc 2 => 5-a=0 => a=5
Khi đó h(x)=-7x2+8x-b
h(-1)=3 => -7(-1)2+8.(-1)+b=3
<=> -7-8+b=3 => b=18
4) r(x)=(a-1)x3+5x3-4x2+bx-1=(a-1+5)x3-4x2+bx-1=(a+4)x3-4x2+bx-1
r(x) bậc 2 => a+4=0 => a=-4
r(2)=5 => (-4).22+b.2-1=5
<=> -16+2b-1=5
<=> 2b=22 => b=11
\(M\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3-x^2-3x+3\)
\(N\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3+x^2-4x+6\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=\left(\frac{1}{2}x^3-x^2-3x+3\right)-\left(\frac{1}{2}x^3+x^2-4x+6\right)\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=\frac{1}{2}x^3-x^2-3x+3-\frac{1}{2}x^3-x^2+4x-6\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=\left(\frac{1}{2}x^3-\frac{1}{2}x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+\left(-3x+4x\right)+\left(3-6\right)\)
\(M\left(x\right)-N\left(x\right)=-2x^2+x-3\)
A(x)=M(x)-N(x)=-2x2+x-3=0
đang suy nghĩ tí làm lại sau :v
f(x)=x5+3x2−5x3−x7+x3+2x2+x5−4x2−x7⇒f(x)=2x5−4x3+x2
Đa thức có bậc là 5
g(x)=x4+4x3−5x8−x7+x3+x2−2x7+x4−4x2−x8⇒g(x)=−6x8−3x7+2x4+5x3−3x2g(x)=x4+4x3−5x8−x7+x3+x2−2x7+x4−4x2−x8⇒g(x)=−6x8−3x7+2x4+5x3−3x2
Đa thức có bậc là 8.
Thu gọn và sắp xếp các đa thức f (x) và g (x) theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc của đa thức đó.
a: \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-x^2+x-24\)
Bậc là 3
b: \(k\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)=7x^3-9x^2+11x+6\)
\(g\left(\dfrac{3}{2}\right)=-3\cdot\dfrac{27}{8}+4\cdot\dfrac{9}{4}-5\cdot\dfrac{3}{2}-15=-\dfrac{189}{8}\)
\(k\left(\dfrac{3}{2}\right)=7\cdot\dfrac{27}{8}-9\cdot\dfrac{9}{4}+11\cdot\dfrac{3}{2}+6=\dfrac{207}{8}\)
P(x) = 3x4 + x3 - 2x2 + x2 - 1/4x
Bậc: 4
Hệ số cao nhất: 3
Hệ số tự do: không có :v
Q(x) = 3x4 - 4x3 + 3x2 - 2x2 - 1/4
Bậc: 4
Hệ số cao nhất: 4
Hệ số tự do: 1/4
a) P(x) + Q(x) = 3x4 + x3 - 2x2 + x2 - 1/4x + 3x4 - 4x3 + 3x2 - 2x2 - 1/4
= (3x4 + 3x4) + (x3 - 4x3) + (-2x2 + x2 + 3x2 - 2x2) - 1/4x - 1/4
= 6x4 - 3x3 - 1/4x - 1/4
P(x) - Q(x) = (3x4 + x3 - 2x2 + x2 - 1/4x) - (3x4 - 4x3 + 3x2 - 2x2 - 1/4)
= 3x4 + x3 - 2x2 + x2 - 1/4x - 3x4 + 4x3 - 3x2 + 2x2 + 1/4
= (3x4 - 3x4) + (x3 + 4x3) + (-2x2 + x2 - 3x2 - 2x2) - 1/4x + 1/4
= 5x3 - 2x2 - 1/4x + 1/4
Q(x) - P(x) = (3x4 - 4x3 + 3x2 - 2x2 - 1/4) - (3x4 + x3 - 2x2 + x2 - 1/4x)
= 3x4 - 4x3 + 3x2 - 2x2 - 1/4 - 3x4 - x3 + 2x2 - x2 + 1/4x
= (3x4 - 3x4) + (-4x3 - x3) + (3x2 - 2x2 + 2x2 - x2) + 1/4 + 1/4x
= -5x3 + 2x2 - 1/4 + 1/4x
b) M(x) = P(x) - Q(x)
= 5x3 - 2x2 - 1/4x + 1/4
M(-2) = 5.(-2)3 - 2.(-2)2 - 1/4.(-2) + 1/4
= -40 - 8 + 1/2 + 1/4
= -189/4
sai đâu sửa hộ nha
Bậc của đa thức A ( x ) : 5
Bậc của đa thức B ( x ) : 5
Hệ số cao nhất của đa thức A ( x ) : 1
Hệ số cao nhất của đa thức B ( x ) : - 1
Hệ số tự do của đa thức A ( x ) : - 7
Hệ số tự do của đa thức B ( x ) : - 1
Ta có : \(f_{\left(x\right)}=\left(m^2-25\right)x^4+\left(20+4m\right)x^3+7x^2-9\)
Để đa thức \(f_{\left(x\right)}\) là đa thức bậc \(3\) thì :
\(m^2-25=0\)
\(\Leftrightarrow m^2=25\)
\(\Leftrightarrow m=\pm5\)
Vậy để đa thức \(f_{\left(x\right)}\) là đa thức bậc 3 theo biến x thì \(m=\pm5\)
3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = (7x3 – 3x3 + 6x3) + (3x2 - 3x2) = 10x3.
Đa thức sau khi rút gọn có 1 hạng tử là 10x3 có bậc 3
⇒ Đa thức có bậc 3.