Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Chú ý : Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1 : Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại 1 phi kim)
Điều kiện 2: 2 cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly
Vậy thí nghiệm 2 và 4 thỏa mãn
Chọn D.
Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại, 1 phi kim).
Điều kiện 2: Hai cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly.
Vậy thí nghiệm 2 và 4 thỏa mãn.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl → 2AgCl ↓ + C2H2 ↑
Y(AgCl, Ag) + HNO3 --> ...
Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O
Chọn đáp án C
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa cần có đủ cả ba điều sau
- Các điện cực phải khác nhàu về bản chất (kim loại kim loại ) hoặc phi kim với phi kim
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn
- Các điện cực cùng tiếp xúc với chất điện li.
Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4 thỏa mãn
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
Chọn D.
Để có ăn mòn điện hóa thì phải thỏa mãn 3 điều kiện:
Điều kiện 1: Có 2 cực (2 kim loại khác nhau hoặc 1 kim loại, 1 phi kim).
Điều kiện 2: Hai cực này phải tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp).
Điều kiện 3: Cùng được nhúng vào dung dịch chất điện ly.
Vậy thí nghiệm 2 và 4 thỏa mãn