Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban đầu vân tối gần M nhất về phía trong ( vân trung tâm ) là vân tối thứ 5 ứng với k = 4 . Khi dịch màn ra xa 0,6m thì M trở thành vân tối lần thứ 2 thì ta có vân tối thứ 4 ứng với k = 3
Đáp án A
Đáp án B
(Khi D tăng thì i tăng). Nói cách khác sau khi D tăng thì khoảng vân dãn ra, vị trí M không thay đổi.
Chọn A
Tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5 tức là:
Lúc sau M ứng với vân tối lần thứ 2 (chính là vân tối bậc 4, lần thứ nhất qua vị trí 4,5 i', lần thứ 2 qua vị trí 3,5 i'')
=> i''' = 5,25/3,5 = 1,5mm
Tịnh tiến màn quan sát lại gần mặt phẳng chưa hai khe 25 cm tức là \(D' = D-0,25.\)
\(i_1 = \frac{\lambda D}{a}\\
i_2 =\frac{\lambda (D-0,25)}{a} \)=> \(\frac{i}{i'}= \frac{D}{D-0,25}= \frac{5}{4}\)
=> \(D = 5.0,25 = 1,25m.\)
=> \(\lambda = \frac{i.a}{D}= 0,48 \mu m.\)
Chú ý là giữ nguyên đơn vị i (mm); a (mm) ; D (m) thì đơn vị bước sóng \(\lambda (\mu m)\).
Đáp án A
Theo bài ra ta có tại M là vân tối bậc 5 nên ta có
Sau khi dịch màn sát ta thấy M chuyển thành vân sáng lần thứ 2 do đó tại M sẽ là vân sáng bậc 3 nên
Từ (1) và (2) ta có
Đáp án C
+ Khi chưa dịch chuyển màn quan sát tại M là vân sáng bậc k
Khi dịch chuyển màn ra xa thì khoảng vân giao thoa hứng được trên màn sẽ tăng bậc vân sáng, tối tại M sẽ tương ứng giảm.
Dịch chuyển màn ra xa một đoạn ngắn nhất 0,4 m, tại M là vân tối
Dịch chuyển thêm 1,6 m nữa thì M lại là vân tối
+ Từ các phương trình trên, ta có hệ:
Đáp Án : B