K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

Đáp án: D. CH3CH2CH=O.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với 

21 tháng 12 2014

t chép không đủ ,đọc lại sách thôi 

20 tháng 1 2015

a) Ta có:   Mật độ xác suất tìm thấy electron trong vùng không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử:

    D(r) = R2(r) . r2

             = 416/729 . a0-5 . r2 . (2 - r/3a0)2 . e-2r/3a0 . r2

           = 416/729 . a0-5 . (4r- 4r5/3a+ r6/9a02) .  e-2r/3a0

      Khảo sát hàm số D(r) thuộc r

          Xét:  d D(r)/ dr = 416/729 . a0-5 . [(16r3 - 20r4/3a0 + 2r5/3a02) .  e-2r/3a0  -  (4r- 4r5/3a+ r6/9a02) . 2/3a0  e-2r/3a0 ]

                          = 416/729 . a0-5 . e-2r/3a . r3 . (16a03 - 28r/3a0 + 14r2/9a02 - 2r3/27a03)

                          = 832/19683 . a0-8 e-2r/3a . r3 . (-r+21r2.a- 126r.a02 +216a03)

                          = - 832/19683 . a0-8 e-2r/3a . r3 . (r - 6a0).(r - 3a0).(r - 12a0)

           d D(r)/ dr = 0. Suy ra r =0; r =3a; r = 6a0; r = 12a0

           Với r = 0 : D(r) =0

                  r =3a: D(r) = 416/9 .a-1 . e-2

                  r =6a: D(r) = 0

                  r =12a: D(r) = 425984/9.a-1 . e-8

b) Ai vẽ câu này rồi cho   up lên với, cám ơn mọi người trước nhé!  

21 tháng 1 2015

a)Mật độ xác suất có mặt electron tỷ lệ với |R3P|2.r2

D(r)=|R3P|2.r2  =D (r)=\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2- \(\frac{r^3}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)

   Lấy đạo hàm của D theo r để khảo sát mật độ xác suất :

    D' (r)= \(\frac{416}{729}\) .a0-5.2.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)).(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\)+\(\frac{416}{729}\) .a0-5.(2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))2.(-\(\frac{2}{3a_0}\)).\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\) 

           =\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\)) .[(4r-\(\frac{r^2}{a_0}\)).a0 -\(\frac{1}{3}\). (2r2-\(\frac{r^3}{3a_0}\))]

            =\(\frac{832}{729}\). a0-6.\(^{e^{-\frac{2r}{3a_0}}}\).r3.(2- \(\frac{r}{3a_0}\)).(\(\frac{r^2}{9a_0}-\frac{5r}{3}+4a_0\))

=>D’(r)=0   => r=0 ,r=3a0 ,r=6a0 ,r=12a0.

Với:r=0      =>D(r)=0

       r=3a0  =>D(r)=0

       r=6a0  =>D(r)=\(\frac{416}{9a_0.e^2}\)

       r=12a0=>D(r)=\(\frac{425984}{a_0.e^8}\)

b)

20 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

-Bạn ơi, mình nghĩ 0,9 phải là kg chứ đâu phải g

24 tháng 3 2016

Các cặp chất là đổng đẳng của nhau : C3H7OH và C4H9OH;

CH3 - О - C2H5 và C2H3 - О - C2H5

Các cặp chất là đồng phân của nhau : CH3-O-C2H5 và C3H7OH;

C2H5-O-C2H5 và C4H9OH. 

 

18 tháng 4 2016

C2H+ 2AgNO3 + 2NH3  →  C2Ag ↓ + 2NH4NO3

CH3CHO + 2AgNO+ 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag ↓ + 2NH4NO3

C2Ag2 + 2HCl   → 2AgCl  ↓ + C2H2 ↑

Y(AgCl, Ag)  + HNO3  --> ...

Ag + 2HNO → AgNO3 + NO2 ↑ + H2O

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

11 tháng 4 2016

a) K2S      →        2K+      +          S2_

b) Na2HPO4          →    2Na+        +.         HPO42-HPO42-      H+          +             PO43-

c) NaH2PO4        →        Na+      +          H2PO4-H2PO4-                 H+           +             HPO42-HPO42-                H+        +          PO43-

d) Pb(OH)2           Pb2+     +          2OH-    :           phân li kiểu bazơH2PbO2                  2H+       +          PbO22-   :           phân li kiểu axit

e) HBrO            H+    + BrO-

g) HF              H+     + F-

h) HClO4  → H+ + ClO4-.

11 tháng 4 2016

\(K_2S\rightarrow2K^++S^{2-}\)

\(Na_2HPO_4\rightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(NaH_2PO_4\rightarrow Na^++H_2PO_4^-\)

\(H_2PO_4^-\underrightarrow{\leftarrow}H^++HPO_4^{2-}\)

\(HPO_4^{2-}\underrightarrow{\leftarrow}H^++PO_4^{3-}\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}Pb^{2+}+2OH^-\)

\(Pb\left(OH\right)_2\underrightarrow{\leftarrow}2H^++PbO_2^{2-}\)

\(HBrO\underrightarrow{\leftarrow}H^++BrO^-\)

\(HF\underrightarrow{\leftarrow}H^++F^-\)

\(HClO_4\rightarrow H^++ClO_4^-\)

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.Bài làm:    Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ...
Đọc tiếp

Bài 31_ Cấu tạo chất:Cho phân tử CH2 = CH - CH = CH - CH = CH2 chuyển động trong giếng thế một chiều có chiều rộng là a. Tính năng lượng electron pi trong toàn khung phân tử? Cho biết chiều dài giữa 2 nguyên tử cacbon là 1,4 Å, hằng số planck h = 6,625.10-34 J.s và khối lượng electron me = 9,1.10-31 kg.

Bài làm:    

Với các phân tử chứa liên kết pi, chuyển động trong giếng thế một chiều thì chỉ khảo sát cd của các electron pi và năng lượng của hệ chính là tổng năng lượng của các electron pi. 

Ta có: \(E_{\pi}=2E_1+2E_2+2E_3\)\(=2.\frac{1^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{2^2.h^2}{8.m.a^2}+2.\frac{3^2.h^2}{8.m.a^2}\)

Với các giá trị h,m đã cho ở đề bài. 

Giá trị \(a=\left(N+1\right)l_{c-c}\); N: số nguyên tử Cacbon trong mạch. Vậy : \(a=\left(6+1\right)l_{c-c}=7.1,4.10^{-10}\left(m\right)\).

Thay vào ta có: \(E_{\pi}=1,7085.10^{-18}\left(J\right)hay:1,029.10^3KJ.mol^{-1}\)

4
21 tháng 12 2014

Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với