K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Đáp án C

Các ánh sáng khác màu có thể là đơn sắc, có thể là trùng nhau của 2, 3, 4 ánh sáng đơn sắc.

Số vân ánh sáng khác màu là: 24- 1 = 15 vân.

Ghi nhớ: Số vân khác màu là: 2n- 1, n là số ánh sáng đơn sắc chiếu vào.

Cách khác: Dùng tổ hợp chập.

V
violet
Giáo viên
27 tháng 5 2016

Số vân tối đa là: \(C^1_4+C^2_4+C^3_4+C^4_4=2^4-1=15\)(vân)

Chọn D.

8 tháng 7 2019

10 tháng 7 2018

Số vân sáng khác màu tối đa là

Đáp án D

17 tháng 12 2015

Câu 1

Giữa vân sáng bậc 3 và bậc 9 bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{1}$ :
3 < k1 < 9 $\Rightarrow $ có 5 vân sáng
Giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có số vân sáng của bức xạ $\lambda _{2}$:
$\dfrac{3.\lambda_1}{\lambda_2}$ < k2 < $\dfrac{9.\lambda_1}{\lambda_2}$
$\Leftrightarrow $ 4 < k2 < 12 suy ra k2= 7
Mà giữa vân bậc 3 và 9 của bức xạ $\lambda _{1}$ có 1 vị trí vân sáng bức xạ $\lambda _{1}$ và $\lambda _{2}$ trùng nhau (tại vân sáng thứ 6) nên số vân sáng sẽ là : 7 + 5 - 1 = 11 vân sáng

17 tháng 12 2015

Câu 2 thì bạn tham khảo một bài tương tự ở đây nhé: Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

3 tháng 12 2015

Ở đây là vân tối lần thứ 2 bạn nhé.

Có nghĩa ban đầu M đang là vân sáng bậc 5 thì xM = 5i

M chuyển thành vân tối lần thứ nhất thì xM = 4,5i1

M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì xM = 3,5i2

3 tháng 12 2015

@nguyễn mạnh tuấn: Khi nói "Giữa M và N" thì không để hai điểm M, N bạn nhé.

26 tháng 1 2016

Theo đề bài: Với bức xạ λ1 thì 10i1 = MN = 20mm → i1 = 2mm.

\(\frac{\iota_1}{\iota_2}=\frac{\text{λ}_1}{\text{λ}_2}=\frac{3}{5}\)\(\rightarrow\iota_2=\frac{10}{3}mm\rightarrow N_2=2.\left[\frac{MN}{2\iota_2}\right]+1=7\)

 

18 tháng 1 2016

Tịnh tiến màn quan sát lại gần mặt phẳng chưa hai khe 25 cm tức là \(D' = D-0,25.\)
\(i_1 = \frac{\lambda D}{a}\\ i_2 =\frac{\lambda (D-0,25)}{a} \)=> \(\frac{i}{i'}= \frac{D}{D-0,25}= \frac{5}{4}\)

                       => \(D = 5.0,25 = 1,25m.\)

                      => \(\lambda = \frac{i.a}{D}= 0,48 \mu m.\)

Chú ý là giữ nguyên đơn vị i (mm); a (mm) ; D (m) thì đơn vị bước sóng \(\lambda (\mu m)\).

28 tháng 2 2018

Em vẫn chưa hiểu cho lắm ạ. Đầu bài không cho D thì tính lần lượt ra 5/4 kiểu gì ạ? Mong a/c giải thích giúp e với ạ.

4 tháng 2 2016

Giả sử ta dịch vân sáng trung tâm về M thì N là vị trí vân sáng thứ 10(có 10 vân tối)

\(\Rightarrow i_1=2mm\) , Khi thay \(\lambda_1\) bằng \(\lambda_2\) \(\Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}\Rightarrow i_2=\frac{i_1\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{10}{3}mm\)

M là vị trí của 1 vân giao thoa,Ta có: 

 Vân trung tâm trên màn không đổi⇒ta tìm vị trí trùng nhau của 2 loai ánh sáng với 2 khoảng vân khác nhau hay tương ứng với khoảng cách từ vân trung tâm tới M.Ta chia 2 TH như sau:

TH1: M là vân tối

\(\frac{10}{3}.\left(n,5\right)=2k\) với  n,k  nguyên  thì phương trình vô nghiệm

TH2:M là vân sáng

\(\frac{10}{3}.x=2y\) 

ới  x,y  nguyên  thì phương trình có nghiệm (3;5) và (6;10)

cả 2 nghiệm này đều kết luận trên MN có 7 vân sáng 

 

----->chọn A