Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
n C r 2 O 3 = 0 , 03 m o l
Cho toàn bộ X tác dụng với HCl loãng nóng thu được 0,12 mol H2.
Ta thấy 0 , 12 > n C r = 0 , 06 do vậy Al dư
Vậy X chứa Cr 0,06 mol, Al2O3 0,03 mol và Al dư
→ n A l = 0 , 12 - 0 , 06 1 , 5 = 0 , 04 m o l
X tác dụng với lượng dư NaOH
→ n N a O H = 0 , 03 . 2 + 0 , 04 = 0 , 1 m o l
Chứng minh được Al dư,
Áp dụng định luật bảo toàn e: Khi Al p.ư với Cr2O3, 3nAlp.ư = 2.3.nCr2O3 → nAlp.ư = 0,06 mol.
Khi Al dư và Al2O3 p.ư với HCl: 3nAl dư + 2nCr = 2nH2 → nAl dư = 0,02 mol.
Vậy tổng số mol Al là 0,08 mol. Sau tất cả các p.ư Al chuyển thành NaAlO2 nên nNaOH = 0,08.
Bạn bấn vào đây, có người hỏi bài này rồi nhá Câu hỏi của Mạc Nhược Ca - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến
Xét trường hợp Al dư: 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3 (chọn ẩn cho mỗi phần)
2x x
Gọi y là số mol Al dư → 52.2x + 102x + 27y = 46,6:2 ; y + 2x = 0,3 → x = y = 0,1 mol.
Bảo toàn điện tích: nHCl = 6nAl2O3 + 3nAl3+ + 2nCr2+ = 1,3 mol.
Đáp án C
Cr2O3 + 2Al → t 0 Al2O3 + 2Cr
Phần 2: + NaOH đặc nóng → 0,075 mol H2
Phần 1: + HCl loãng, nóng → 0,15 mol H2
Có 0 , 1 1 < 0 , 25 2 => tính hiệu suất theo lượng Cr2O3 phản ứng.
Chú ý: Cr không phản ứng với NaOH kể cả NaOH đặc nóng
Đáp án D