Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1Bình chọn giảm
Trong trường hợp ban đầu giotj thủy ngân nằm chính giữa nên thể tích 2 phần bằng nhau
Tỉ số này không đổi do khí vẫn được giữ cố định trong bình.
Khi cùng tăng nhiệt độ của 2 bình lên 1 lượng nhỏ thì tỉ số giua 2 nhiệt độ thay đổi dẫn đến tỉ lệ thể tích thay đổi. Bên nào thể tích nhỏ hơn thì là do giotj thủy ngân dịch về phía đó.
Tỷ số giua 2 nhiệt độ phụ thuộc (T1 > T2 hay không)
Nêú biết bên nào có nhiệt độ cao hơn sẽ biết thủy ngân dịch về bên nào
Ta có I = 5 A; ${Z_L} = \omega L = 100\pi .0,4 = 40\Omega .$
→ ${U_L} = I{Z_L}$ = 5.40 = 200 V.
\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\)
Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)
\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))
Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)
Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)
- Khối lượng nước bị bay hơi mà không ngưng tụ lại trên nước đá là: \(\Delta m = m_0+m-m_1\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm lượng nước trên bay hơi là: \(Q_1=\Delta m. L=(m_0+m-m_1).L\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tan đá là: \(Q_2=m.\lambda\)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để m gam nước tăng nhiệt đến nhiệt độ sôi là: \(Q_3=m.c.t_s\)
Vậy nhiệt lượng mà bếp cung cấp cho bình nước là: \(Q=Q_1+Q_2+Q_3=(m_0+m-m_1).L+m.\lambda+m.c.t_s\)
Trong dao động cưỡng bức, biên độ đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra.
Suy ra \(1,25 < f_0 < 1,3\)
→ \(2,5\pi < \omega < 2,6\pi\)
Có \(k = m \omega ^2\) → \(13,3 < k < 14,4\)
→ \(k \approx 13,64 N/m\).
Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với \(a=\frac{\sqrt{3}}{3}g\)
Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc
\(\tan\alpha=\frac{a}{9}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\alpha=90^o\)
Khi kéo nghiêng dây góc \(39^o\) thì các biên độ có thể là \(9^o\) hoặc \(69^o\) (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)
Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là
\(\text{A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)}\)
Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với a=3√3ga=33g
Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc
tanα=ag=3√3tanα=ag=33
α=30oα=30o
Khi kéo nghiêng dây góc 39o39o thì các biên độ có thể là 9o9o hoặc 69o69o (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)
Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là
A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Động năng lúc ném: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.1.3^2=4,5(J)\)
Thế năng: \(W_t=mgh=1.10.1,5=15(J)\)
b) Ở vị trí cao nhất vận tốc bằng 0 nên động năng bằng 0
Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=4,5+15=19,5(J)\)
c) Ở vị trí cao nhất, thế năng bằng cơ năng
\(\Rightarrow mg.h_{max}=19,5\Rightarrow h_{max}=1,95m\)
Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)
Chu kì: \(T=1s\)
Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)
Đáp án B