K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 41: Doanh nghiệp không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm là thực hiện nội dung quyền bình đẳngA. trong nội bộ người lao động.                            B. trong đào tạo chuyên gia.C. giữa lao động nam và lao động nữ.                     D. giữa mục tiêu và biện pháp kích cầu.Câu 42: Khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật,...
Đọc tiếp

Câu 41: Doanh nghiệp không sử dụng lao động nữ vào công việc nặng nhọc, nguy hiểm là thực hiện nội dung quyền bình đẳng

A. trong nội bộ người lao động.                            B. trong đào tạo chuyên gia.

C. giữa lao động nam và lao động nữ.                     D. giữa mục tiêu và biện pháp kích cầu.

Câu 42: Khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều được thành lập doanh nghiệp là nội dung quyền bình đẳng trong lĩnh vực

A.việc làm.  B. kinh doanh.      C. xã hội.                  D. lao động.

Câu 43: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử  lý theo qui định pháp luật.Đó là quyền bình đẳng về

A. quyền và nghĩa vụ.                B. thực hiện pháp luật. 

C. trách nhiệm pháp lý.                D. trách nhiệm trước tòa án.

Câu 44: Anh Cường có trình độ chuyên môn cao hơn anh Dũng nên được sắp xếp vào làm công việc lương cao hơn anh Dũng. Vậy giữa anh Cường và anh Dũng có quyền bình đẳng  trong lĩnh vực nào?

A.Trong thực hiện quyền lao động.          

B. Trong lao động.

C. Trong tìm kiếm việc làm.                      

D. Bình đẳng  giữa những người lao động.

Câu 45: Nhà nước có chính sách ưu đãi, xét giảm thuế đối với những doanh nghiệp nào dưới đây?

A.Có nhiều lao động làm việc. 

B. Có ý thức bảo vệ môi trường.

C. Sử dụng nhiều lao động nam.

D. Sử dụng nhiều lao động nữ.

Câu 46: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức đều bình đẳng trong các

A. hoạt động nhập khẩu.                            B. quan hệ ngoại giao.

C. hoạt động xuất khẩu.                            D. quan hệ kinh tế.

Câu 47: Các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước là thể hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực

A.chính trị.  B. lao động.               C. kinh tế.      D. kinh doanh.

Câu 48: Nội dung nào sau đây không thuộc bình đằng trong hôn nhân và gia đình?

A.Bình đẳng giữa ông bà và cháu. 

B.B. Bình đẳng giữa vợ và chồng.

C. Bình đẳng giữa cô, chú và cháu. 

D. Bình đẳng giữa cha mẹ và con cái.

Câu 49: Ông Minh giám đốc công ty X kí hợp đồng lao động dài hạn với anh Tâm. Sau 1 tháng anh  bị đuổi việc không rõ lí do. Anh Tâm tìm cách trả thù giám đốc Minh, phát hiện việc làm của   chồng mình, chị Liên đã can ngăn nhưng anh Tâm vẫn thuê Xuân đánh trọng thương giám đốc. Anh Tâm bị vi phạm nội dung nào của quyền bình đẳng trong lao động?

A.Quyền lao động. 

B. Tìm kiếm việc làm.

C. Hợp đồng lao động. 

D. Lao động nam và nữ.

Câu 50: Ý kiến nào dưới đây là đúng về quyền bình đẳng giữa cha mẹ và con?

A. Cha mẹ cần quan tâm chăm sóc con đẻ hơn con nuôi.

B. Cha mẹ quyết định việc chọn trường, chọn ngành học cho con.

C. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con.

D. Cha mẹ không cần lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các con.

0
Câu 31. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện quaA. thỏa thuận lao động.  B. hợp đồng lao động.C. việc sử dụng lao động.  D. quyền được lao động.Câu 32. Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động, đó là bình đẳng vềA. cơ hội tiếp cận việc làm.  B. quy trình đào tạo nhân công.C. nội dung hợp đồng lao động.  D....
Đọc tiếp

Câu 31. Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện qua

A. thỏa thuận lao động.  B. hợp đồng lao động.

C. việc sử dụng lao động.  D. quyền được lao động.

Câu 32. Lao động nam và lao động nữ được bình đẳng về quyền trong lao động, đó là bình đẳng về

A. cơ hội tiếp cận việc làm.  B. quy trình đào tạo nhân công.

C. nội dung hợp đồng lao động.  D. thu nhập trong quá trình lao động.

Câu 33. Sau thời gian nghỉ thai sản, chị B đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của Giám đốc công ty. Trong trường hợp này, Giám đốc công ty đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong lao động nào dưới đây?

A. Giao kết hợp đồng lao động.  B. Giữa lao động nam và lao động nữ.

C. Tự do sử dụng sức lao động.         D. Tự do lựa chọn việc làm.

Câu 34. Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng Chủ tịch xã nơi công ty X đóng trên địa bàn lại bảo vệ công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y mới xả chất thải ra môi trường. Bực tức, ông Huy và Kim là đại diện cho người dân đã viết đơn khiếu kiện gửi đến Tòa án. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?

A. Công ty X và Y.         B. Chủ tịch xã và công ty X.

C. Ông Huy và ông Kim.  D. Chủ tịch xã, công ty X và Y.

Câu 35: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật là

A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.               B. bình đẳng trước pháp luật.

C. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.                      D. bình đẳng về quyền con người.

Câu 36: Chị Ngọc xin phép UBND Quận X để mở công ty TNHH Xây lắp, nhưng UBND Quận X không giải quyết vì cho rằng đây là lĩnh vực kinh doanh chỉ phù hợp với nam giới. Việc làm của UBND Quận X đã vi phạm vào quyền nào của công dân?

A. Bình đẳng giới trong xã hội.                       B. Bình đẳng trong kinh doanh.

C. Bình đẳng trong lao động.                              D. Bình đẳng giữa nam và nữ.

Câu 37: Vợ chồng cùng bàn bạc và thống nhất phương pháp giáo dục con cái là thể hiện nội dung quyền bình đẳng hôn nhân và gia đình trong

A. môi trường xã hội.                      B. định hướng nghề nghiệp.

C. quan hệ nhân thân.                      D. phạm vi gia tộc.

Câu 38: Anh N đã bán xe ô tô (tài sản chung của hai vợ chồng) mà không bàn bạc với vợ. Hành vi của anh N đã vi phạm vào nội dung nào dưới đây của bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?

A.Bình đẳng giữa vợ và chồng.                

B. Bình đẳng trong gia đình.

C. Bình đẳng giới trong xã hội               . 

D. Bình đẳng trong lao động.

Câu 39: Một trong những biểu hiện của bình đẳng trong lao động là có sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về

A. việc làm có trả công.                                  B. môi trường làm việc.

C. mức đóng bảo hiểm.                                  D. tính chất công việc.

Câu 40: Đối với lao động nữ, người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp nào dưới đây?

A.Xin nghỉ việc chăm con ốm.                                       

B. Nuôi con dưới 12 tháng tuổi.

C. Nghỉ việc không có lí do.                                       

D. Xin nghỉ việc để kết hôn.

0
16 tháng 2 2017

Đáp án: D

24 tháng 12 2017

Đáp án là A

2 tháng 4 2017

- Việc nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấy đến chức năng sinh đẻ và nuôi con không trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động.

- Vì:

+ Xuất phát từ những đặc điểm riêng của các chủ thể tham gia quan hệ lao động, hoặc xuất phát từ những đặc điểm của công việc, tính chất của ngành nghề, tính chất của doanh nghiệp mà ngoài những quy định ở phần chung, Bộ luật Lao động quy định về chế độ lao động áp dụng riêng cho một số đối tượng lao động nhất định. Việc quy định chế độ lao động áp dụng cho các đối tượng này không phải là đặc quyền đặc lợi mà xuất phát từ hoàn cảnh thực tế pháp luật cần phải bảo vệ những nhóm người đó.

+ Thứ nhất, xét về mặt kinh tế, việc quy định chế độ lao động với lao động chưa thành niên, lao động là người cao tuổi, lao động là người tàn tật, lao động nữ, lao động là người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và các loại lao động khác là tạo điều kiện cho họ tham gia vào các quan hệ lao động, tận dụng mọi tiềm năng lao động của xã hội để sản xuất thêm của cải vật chất cho xã hội, góp phần giải phóng sức lao động. Quan trọng hơn cả là góp phần tăng thu nhập cho bản thân người lao động và gia đình họ trong điều kiện trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội còn hạn chế.

+ Thứ hai, xét về mặt xã hội, việc ban hành chế độ lao động đối với các đối tượng kể trên thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, góp phần làm cho họ hòa mình vào cộng đồng, có cơ hội đem hết sức mình làm việc, cải thiện đời sống bản thân, gia đình và xây dựng đất nước.

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
BÀI LIÊN QUAN
  • Câu 7 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Câu 7 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Hãy kể về tấm gương những doanh nhân thành đạt mà em biết và nhận xét về quyền bình đẳng nam, nữ trong kinh doanh ở nước ta hiện nay.

  • Câu 8 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Câu 8 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Em hãy tìm câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây...

  • Câu 9 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Câu 9 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Có người hiểu bình đẳng trong kinh doanh là: Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh. Hiểu như vậy có đúng không? Vì sao? Sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông, nếu em có ý định thành lập doanh nghiệp tư nhân thì em có quyền thực hiện ý định đó không? Vì sao?

  • Câu 6 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Câu 6 trang 43 SGK GDCD lớp 12

    Pháp luật thừa nhận bình đẳng trong kinh doanh có vai trò quan trọng như thế nào đối với người kinh doanh và xã hội?

  • Trang chủ
  • Toán học
  • Ngữ văn
  • Tiếng Anh
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Lịch sử
  • Địa lí
  • GDCD
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Truyện cổ tích
  • Môn Đại Cương
  • Ôn thi Đại Học
  • Tải về ứng dụng androidTải app

All content Copyright © 2016 - 2017 loigiaihay.com

2 tháng 4 2017

- Việc nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấy đến chức năng sinh đẻ và nuôi con không trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động.

- Vì:

+ Xuất phát từ những đặc điểm riêng của các chủ thể tham gia quan hệ lao động, hoặc xuất phát từ những đặc điểm của công việc, tính chất của ngành nghề, tính chất của doanh nghiệp mà ngoài những quy định ở phần chung, Bộ luật Lao động quy định về chế độ lao động áp dụng riêng cho một số đối tượng lao động nhất định. Việc quy định chế độ lao động áp dụng cho các đối tượng này không phải là đặc quyền đặc lợi mà xuất phát từ hoàn cảnh thực tế pháp luật cần phải bảo vệ những nhóm người đó.

+ Thứ nhất, xét về mặt kinh tế, việc quy định chế độ lao động với lao động chưa thành niên, lao động là người cao tuổi, lao động là người tàn tật, lao động nữ, lao động là người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và các loại lao động khác là tạo điều kiện cho họ tham gia vào các quan hệ lao động, tận dụng mọi tiềm năng lao động của xã hội để sản xuất thêm của cải vật chất cho xã hội, góp phần giải phóng sức lao động. Quan trọng hơn cả là góp phần tăng thu nhập cho bản thân người lao động và gia đình họ trong điều kiện trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội còn hạn chế.

+ Thứ hai, xét về mặt xã hội, việc ban hành chế độ lao động đối với các đối tượng kể trên thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, góp phần làm cho họ hòa mình vào cộng đồng, có cơ hội đem hết sức mình làm việc, cải thiện đời sống bản thân, gia đình và xây dựng đất nước.

4 tháng 1 2019

Đáp án là A

27 tháng 1 2017

 Việc nhà nước ưu đãi đối với người lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao và quy định không sử dụng lao động nữ vào các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, ảnh hưởng xấy đến chức năng sinh đẻ và nuôi con không trái với nguyên tắc công dân bình đẳng trong lao động.

   - Vì:

   + Xuất phát từ những đặc điểm riêng của các chủ thể tham gia quan hệ lao động, hoặc xuất phát từ những đặc điểm của công việc, tính chất của ngành nghề, tính chất của doanh nghiệp mà ngoài những quy định ở phần chung, Bộ luật Lao động quy định về chế độ lao động áp dụng riêng cho một số đối tượng lao động nhất định. Việc quy định chế độ lao động áp dụng cho các đối tượng này không phải là đặc quyền đặc lợi mà xuất phát từ hoàn cảnh thực tế pháp luật cần phải bảo vệ những nhóm người đó.

+ Thứ nhất, xét về mặt kinh tế, việc quy định chế độ lao động với lao động chưa thành niên, lao động là người cao tuổi, lao động là người tàn tật, lao động nữ, lao động là người có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và các loại lao động khác là tạo điều kiện cho họ tham gia vào các quan hệ lao động, tận dụng mọi tiềm năng lao động của xã hội để sản xuất thêm của cải vật chất cho xã hội, góp phần giải phóng sức lao động. Quan trọng hơn cả là góp phần tăng thu nhập cho bản thân người lao động và gia đình họ trong điều kiện trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội còn hạn chế.

   + Thứ hai, xét về mặt xã hội, việc ban hành chế độ lao động đối với các đối tượng kể trên thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta, góp phần làm cho họ hòa mình vào cộng đồng, có cơ hội đem hết sức mình làm việc, cải thiện đời sống bản thân, gia đình và xây dựng đất nước.

Em hãy tìm câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây. 8.1. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là: a. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.    b. Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.    c. Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến...
Đọc tiếp

Em hãy tìm câu trả lời đúng trong các bài tập sau đây.

8.1. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:

a. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn trong gia đình.

   b. Công việc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.

   c. Vợ chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của gia đình.

   d. Chỉ người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con.

   e. Chỉ người vợ mới có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con cái.

   g. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

8.2. Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:

   a. Lợi ích cá nhân phục tùng lợi ích chung của gia đình, dòng họ, trên nói dưới phải nghe.

   b. Vai trò của người chồng, người cha, người con trai trưởng trong gia đình được đề cao, quyết định toàn bộ công việc trong gia đình.

   c. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.

   d. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích từng cá nhân, từng cá nhân phải quan tâm đến lợi ích chung của gia đình.

   e. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.

8.3. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:

   a. Mọi công dân không phân biệt giới tính, độ tuổi đều được Nhà nước bố trí việc làm.

   b. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao động.

   c. Chỉ bố trí lao động nam làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại.

   d. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.

   e. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.

1
24 tháng 8 2018

8.1: Đáp án c và g

   8.2: Đáp án c và e

   8.3: Đáp án: b, e.