Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phần nhiều các đột biến gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên nếu gen đột biến lặn cũng không biểu hiện ra ngay kiểu hình.
- Qua sinh sản, sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp và gen có hại lại có thể nằm trong tổ hợp gen mới nên không gây hại hoăc trong môi trường mới gen đột biến lại không có hại.
Trả lời:
- Phần nhiều các đột biến gen tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên nếu gen đột biến lặn cũng không biểu hiện ra ngay kiểu hình.
- Qua sinh sản, sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp và gen có hại lại có thể nằm trong tổ hợp gen mới nên không gây hại hoăc trong môi trường mới gen đột biến lại không có hại.
Chọn A
Phương án đúng là: (4), (6), (7)
(1) sai vì phần lớn các biến dị cá thể được truyền cho đời sau
(2) sai vì kết quả của CLTN đã tạo nên nhiều loài sinh vật có kiểu hình thích nghi
(3) sai, ông cho rằng CLTN tác động lên từng cá thể
(5) sai, ông không đề cập tới khái niệm “kiểu gen”; ông cho rằng cá thể nào có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi với môi trường sẽ để lại nhiều con cháu hơn
Đáp án D
I sai vì CLTN có thể tác động gián tiếp lên kiểu gen.
II sai vì đó là vai trò của CLNT.
III sai vì CLTN diễn ra ngay cả trong điều kiện MT ổn định.
IV sai vì làm thay đổi cả tần số alen và TP KG.
V sai vì đó là nội dung của chọn lọc nhân tạo.
VI sai vì CLTN chỉ phát huy tác dụng khi lớp màng lipit đã xuất hiện và bao bọc lấy các chất hữu cơ tạo điều kiện cho chúng tương tác theo các nguyên tắc lí hóa. Tập hợp các chất hữu cơ được bao bởi màng lipit nếu có các đặc tính của sự sống sẽ được CLTN giữ lại. Nói cách khác, CLTN bắt đầu từ giai đoạn tiến hóa tiền sinh học.
VII đúng vì Ecoli là sinh vật nhân sơ, ruồi giấm là SV nhân thực.
VIII đúng vì ở trường hợp gen tồn tại ở trạng thái đơn alen (ví dụ ở vi khuẩn, ở sinh vật đơn bội…) CLTN có thể loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại nào đó ra khỏi quần thể.
Chọn đáp án D.
- Thuyết tiến hóa hiện đại đã phát triển quan niệm về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn ở các điểm:
+ Chọn lọc tự nhiên không tác động riêng lẽ đối với từng gen mà đối với toàn bộ vốn gen, trong đó các gen tương tác thống nhất.
+ Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động tới từng cá thể riêng lẻ mà tác động đối với cả quần thể, trong đó các cá thể quan hệ rang buộc nhau.
+ Làm rõ vai trò của chọn lọc tự nhiên theo khía cạnh là nhân tố định hướng cho quá trình tiến hóa.
- Đối với ý 3, chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở tính biến dị và di truyền đã xuất hiện ở học thuyết của Đacuyn chứ không phải do thuyết tiến hóa hiện đại mở rộng quan niệm của Đacuyn nên ta loại ý này.
Theo Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống loài trong tự nhiên là:
A. Chọn lọc nhân tạo.
B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Biến dị cá thể.
D. Biến dị xác định.
A. Các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới
Chọn đáp án B.
(1) Sai vì tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
(2) Sai vì chướng ngại địa lí mới là nhân tố ngăn cản các cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
(3) Sai vì điều kiện địa lí là nhân tố chọn lọc các kiểu gen thích nghi.
(4) Đúng
(5) Sai vì đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng, tốc độ, nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, chọn lọc tự nhiên không cung cấp biến dị di truyền.
Đáp án A
Theo quan niệm của Đacuyn, sự hình thành này ở vật nuôi, cây trồng là kết quả của hiện tượng phân li tính trạng trong chọn lọc nhân tạo