Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 22: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 23: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?
A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.
B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.
C. Trai tượng.
D. Trai ngọc và trai sông.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm.
B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống.
D. Không có khoang áo.
Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.
A. (1): nước mặn; (2): tua miệng
B. (1): nước lợ; (2): khoang áo
C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo
D. (1): nước lợ; (2): tua miệng
Câu 26: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?
A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. Làm thức ăn cho các động vật khác.
Câu 27: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Nơi sinh sống.
B. Khả năng di chuyển.
C. Kiểu vỏ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 28: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Có vỏ đá vôi.
B. Cơ thể phân đốt.
C. Có khoang áo.
D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
Câu 29: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Có giá trị về xuất khẩu.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Làm thực phẩm.
D. Dùng làm đồ trang trí.
Câu 30: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
D. tấm mang tiêu giảm.
Câu 21: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 22: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Làm đồ trang sức.
B. Có giá trị về mặt địa chất.
C. Làm sạch môi trường nước.
D. Làm thực phẩm cho con người.
Câu 23: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc?
A. Trai cánh nước ngọt và trai sông.
B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển.
C. Trai tượng.
D. Trai ngọc và trai sông.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm.
B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống.
D. Không có khoang áo.
Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Ốc vặn sống ở …(1)…, có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong …(2)… ốc mẹ, có giá trị thực phẩm.
A. (1): nước mặn; (2): tua miệng
B. (1): nước lợ; (2): khoang áo
C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo
D. (1): nước lợ; (2): tua miệng
Câu 26: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai?
A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Có giá trị về mặt địa chất.
D. Làm thức ăn cho các động vật khác.
Câu 27: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Nơi sinh sống.
B. Khả năng di chuyển.
C. Kiểu vỏ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 28: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Có vỏ đá vôi.
B. Cơ thể phân đốt.
C. Có khoang áo.
D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
Câu 29: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào?
A. Có giá trị về xuất khẩu.
B. Làm sạch môi trường nước.
C. Làm thực phẩm.
D. Dùng làm đồ trang trí.
Câu 30: Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành.
B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm.
D. tấm mang tiêu giảm.
Trùng kiết lị gặp các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột rồi nuốt hồng cầu tại đó, gây ra băng huyết. Chúng sinh sản rất nhanh để lần ra các thành ruột , làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp . Suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể gây ra tử vong.
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
+Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.
+Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.
+Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thễ bị ngộ độc
+Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
Mình chỉ biết từng đó thôi nhớ like nhé
- Trùng kiết lị: bào xác thường qua con đường tiêu hóa và gây ra bệnh ở ruột người.
- Trùng sốt rét: do muỗi anôphen truyền từ người này sang người khác.
- Trùng gây bệnh ngủ li bì ở châu Phi: do ruồi tsê — tsê truyền từ người này sang người khác.
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm (hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người). Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim có lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô,...).
Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tế nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...
Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
Đáp án D