K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

đặt n+18 = k^2 (1) 
và n - 41 = m^2 (2) 
Lấy (1) trừ (2) ta được: 
k^2 - m^2 = 59 
=> (k-m)(k+m) = 59 
Do k + m > k-m và 59 = 1 . 59 
nên k+m = 59 và k-m = 1 
=> k+m = 59 và k-m = 1 thì k = 30 và m = 29 
Vậy n + 18 = k^2 = 30^2 = 900 
=> n = 882

 

bạn vào câu hỏi tương tự

9 tháng 3 2017

N=1!!!

10 tháng 3 2017

sai bet te le nhe

5 tháng 5 2017

Vì \(n^3\) là lập phương của 1 số tự nhiên

\(\Leftrightarrow n^3+1\) là bình phương của 1 số tự nhiên

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n^3=0\\n^3=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}\)

Vậy n=0 hoặc n=1 thì \(\left(n^3+1\right)\) là số chính phương

5 tháng 5 2017

DO N^3 LÀ LẬP PHƯƠNG CỦA 1 SỐ TỰ NHIÊN

    N^3 + 1 LÀ BÌNH PHƯƠNG CỦA 1 SỐ TỰ NHIÊN

=> N^3 = 0 .HOẶC -1

=> N = 0 HOẶC 1

18 tháng 2 2019

B1:

Ta có:A-B=111...111111-2 x 111...111111

               (100 chữ số 1)        (50 chữ số 2)

                 =1111...1111 x (1000...0001 - 2)

               (50 chữ số 1)      (có 51 chữ số trong đó có 49 chữ số 0)

                 =1111...1111 x 9999...9999             

             (50 chữ số 1)     (50 chữ số 9)

                =1111...1111 x 9 x 1111...1111

                (50 chữ số 1)        (50 chữ số 1)

                =(1111...1111)^2 x 3^2

                =(1111...1111 x 3)^2

Vậy hiệu A-B là một số chính phương