K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2019
Châu lụcTên nướcGDP (PPP)
(Tỷ USD) (2015)
GDP (PPP)
trên đầu người (đô la quốc tế) (2015)
HDI
(2015)
Nguồn
Châu PhiCộng hòa Nam Phi Nam Phi723.513,1650.666 (trung bình)[2][3][4]
Bắc MỹMéxico México (thành viên OECD)2,227.217,5340.756 (cao)[1][2][3][4]
Nam MỹBrasil Brasil3,192.415,6150.755 (cao)[1][2][3][4]
Châu ÁTrung Quốc Trung Quốc19,392.414,1070.727 (cao)[2][3][4]
Ấn Độ Ấn Độ7,965.26,1620.609 (trung bình)[2][3][4]
Indonesia Indonesia2,842.211,1260.684 (trung bình)[2][3][4]
Malaysia Malaysia815.626,3150.779 (cao)[2][3][4]
Philippines Philippines741.07,2540.668 (trung bình)[1][2][3][4]
Thái Lan Thái Lan1,108.116,0970.726 (cao)[1][2][3][4]
Châu ÂuThổ Nhĩ Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ (ứng cử viên gia nhập Liên minh châu Âu)1,588.820,4380.761 (cao)[2][3][4]
 
1 tháng 1 2019
Trung Quốc Trung Quốc    
Ấn Độ Ấn Độ7,965.26,1620.609 (trung bình)[2][3][4]
Indonesia Indonesia2,842.211,1260.684 (trung bình)[2][3][4]
Malaysia Malaysia815.626,3150.779 (cao)[2][3][4]
Philippines Philippines741.07,2540.668 (trung bình)[1][2][3][4]
Thái Lan Thái Lan
2 tháng 11 2021

Không có mô tả.

nhìn câu 3 đó 

1 tháng 1 2019

\(\text{Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện :}\)

- Sản lượng lúa gạo của toàn bộ châu lục rất cao,chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo thế giới.

- Hai nước có số dân đông nhất thế giới hiện nay là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.

- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không những đủ lương thực mà hiện nay còn là những nước xuất khẩu gạo thứ nhất và thứ hai trên thế giới.

Còn bạn tự liên hệ nhé

Ở châu Á, lúa gạo có thể xem là loại cây lương thực quan trọng nhất. Cây lúa thích nghi với điều kiện khí hậu nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Trái lại, cây lúa mì và cây ngô được trồng chủ yếu ờ các vùng đất cao và khí hậu khô hơn. Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của thế giới.

Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.

Một số nước như Thái Lan, Việt Nam hiện nay trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

Các vật nuôi của châu Á cũng rất đa dạng. Ở các vùng khí hậu ẩm ướt, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn. gà, vịt... Ở các vùng khí hậu tương đối khô hạn, vật nuôi chủ yếu là dê, bò, ngựa, cừu... Đặc biệt. Bác Á thuộc vùng khí hậu lạnh, vật nuôi quan trọng nhất là tuần lộc.



 

1 tháng 1 2019

dài , ốm 

2 tháng 1 2019

Đặc điểm sông ngòi Châu Á:
- Mạng lớn sông ngòi rất đặc biệt và có nhiều hệ thống sông lớn
- Chế độ nước của sông ngòi Châu Á rất phức tạp:
+ khu vực Bắc Á: hệ thống sông dày đặc và chảy theo hướng bắc nam, sông thường đóng bang vào mù đông và mùa xuân. Các con sông ở khu vực này thương gây ra lũ do tam bang.
+ khu vực Đông Nam Á, Đông Á và Nam Á: mạng lưới sông ngòi dày đặc và phức tạp, thường có lũ lớn vào mùa mưa.
+ khu vực trung á và Tây Á: khu vực này ít sông, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho khu vực này là bang tuyết tan.

Nêu đặc điểm sông ngòi châu á
Các con sông lớn trên lãnh thổ khu vực Châu Á như Hoàng Hà, Dương Tử, Hắc Long Giang, Mê Kông, Ấn, Hằng ,….
Các lưu vực sông ở Châu Á như:
- Lưu vực Bắc Băng Dương: lưu vực sông này gồm các sông của miền Tây Siberi chảy về phía Bắc. Các sông lớn là sông Obi (còn gọi là Ob), Enisei, Lena và Kolyma.
- Lưu vực Thái Bình Dương: lưu vực sông này gồm tất cả các sông của miền Đông Á và các vùng đảo trong Thái Bình Dương. Các sông lớn nhất là Amur, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông, Mê Nam.
- Lưu vực Ấn Độ Dương: lưu vực này gồm hai con sông là Euphrates và Tigris.
- Lưu vực nội lưu gồm các sông chảy trong miền Trung Á, Nội Á và sơn nguyên Iran.

                                                                                                                     Trích theo   "Vforum.vn"

   Học tốt nhé ~!!!!!!

17 tháng 10 2018

Vì ở đây chuyên hỏi về Toán, Anh, Văn thôi nên nếu bn muốn hỏi các câu hỏi khác thì bn nên lên h để đc giải mã tốt hơn nha

17 tháng 10 2018

Lên h nha

Câu 1:

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. 
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Câu 2:

* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:

- Châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.

+ Điểm cực  Bắc châu Á là mũi Seliusky, nằm ở vĩ tuyến 77°44' Bắc.

+ Điểm cực Nam châu Á là mũi Piai, nằm ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.

- Phía Bắc tiếp giáp với giáp 2 châu lục – Âu và Phi và 3 đại dương lớn:  phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đông giáp Thái Bình Dương, phía Nam giáp Ấn Độ Dương.

- Đây là châu lục rộng nhất thế giới: chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500 km; chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là 9200 km.

* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng  xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

Câu 3:

*Mùa đông

- Các trung tâm áp thấp: A-lê-út, Ai-xơ-len,  Xích đạo, Ôxtrâylia.

- Các trung tâm áp cao: Xi-bia, A-xo, Nam Địa Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương.

- Các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa đông:

          Hướng gió theo mùa

Khu vực

Hướng gió mùa đông

(tháng 1)

Đông Á

Tây Bắc

Đông Nam Á

Đông Bắc hoặc hướng Bắc

Nam Á

Đông Bắc

*Mùa hạ

- Các trung tấm áp thấp: I-ran.

- Các trung tâm áp cao: Nam Đại Tây Dương, Nam Ấn Độ Dương, Ha-oai, Ô-xtrây-li-a.

- Các hướng gió chính theo từng khu vực về mùa hạ:

          Hướng gió theo mùa

Khu vực

Hướng gió mùa hạ

(tháng 7)

Đông Á

Đông Nam

Đông Nam Á

Tây Nam hoặc hướng Nam

Nam Á

Tây Nam

Hang Sơn Đoòng ở đâu? Sơn Đoòng thuộc vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có hệ thống núi đá vôi cổ nhất Châu Á, hình thành cách đây 400 đến 450 triệu năm. Việc phân tích các mẫu trầm tích hóa thạch xác định hang Sơn Đoòng hình thành tương đối trẻ – có niên đại cách đây 3 triệu năm tuổi.Sơn Đoòng hình thành trên...
Đọc tiếp

Hang Sơn Đoòng ở đâu? Sơn Đoòng thuộc vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có hệ thống núi đá vôi cổ nhất Châu Á, hình thành cách đây 400 đến 450 triệu năm. Việc phân tích các mẫu trầm tích hóa thạch xác định hang Sơn Đoòng hình thành tương đối trẻ – có niên đại cách đây 3 triệu năm tuổi.

Sơn Đoòng hình thành trên một đoạn đứt gãy của dãy Trường Sơn và bị dòng nước sông Rào Thương ăn mòn qua hàng triệu năm đã tạo thành đường hầm khổng lồ bên dưới lớp núi đá vôi. Những vết nứt trên trần hang bị ăn mòn và sụt lún, tạo thành những hố sụt lớn thông ra bên ngoài. Những giọt nước rơi xuống từ trên trần hang hàng triệu năm tạo nên những viên ngọc trai hang động có kích thước lớn bằng quả bóng chày. Bên trong không gian kỳ vĩ ấy là cả một thế giới tách biệt, cả một kỳ quan thiên nhiên hiếm có khiến cho các nhà chinh phục Sơn Đoòng phải sửng sốt.

Trong chuyến khảo sát đầu tiên, đội thám hiểm hang động Hoàng gia Anh đã phải quay trở về do không thể vượt qua bức tường thạch nhũ khổng lồ cao 90m ở gần cuối hang Sơn Đoòng – được gọi là Bức tường Việt Nam. Cho đến khi quay lại lần thứ 2 với đầy đủ trang thiết bị chuyên dụng trong năm 2010, nhóm chuyên gia hang động mới có thể vượt qua bức tường thạch nhũ khổng lồ để ra khỏi hang. Phải đến thời điểm này, nhóm khảo sát mới tự tin tuyên bố đã tìm thấy hang động lớn nhất thế giới.

Độ dài hang Sơn Đoòng gần 9km, tại một số vị trí chiều cao trần hang lên đến 200m, rộng 160m, đủ lớn để có thể chứa một khu phố ở New York với những toà nhà 40 tầng. Với thể tích đo đạc được ước tính 38,5 triệu mét khối, Sơn Đoòng vượt qua hang Deer ở Malaysia trở thành hang động tự nhiên lớn nhất thế giới. Những cột măng đá cao đến 80m trong lòng hang cũng được đánh giá là các cột thạch nhũ cao nhất mà các chuyên gia từng thấy. Để chiêm ngưỡng toàn cảnh hang Sơn Đoòng thì du khách sẽ tham gia chuyến thám hiểm khám phá toàn bộ chiều dài hang trong 4 ngày 3 đêm.

Câu 1: Văn bản giới thiệu về đối tượng nào?

Câu 2: Văn bản gồm mấy phần? Mỗi phần đề cập đến khía cạnh nào của đối tượng?

Câu 3: Văn bản có cung cấp cho em những thông tin cần thiết hay không? Đó là những thông tin nào?

Câu 4: Theo em, mục đích của văn bản trên là gì?

Câu 5: Văn bản đã dùng những phương pháp nào để giới thiệu về đối tượng?

1
22 tháng 11 2021

Câu 1:Văn bản giới thiệu về hang Sơn Đoòng