Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 40. Độ muối của nước biển Hồng Hải khoảng?
A. 33‰.
B. 35‰.
C. 41‰.
D. 45‰.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
Độ muối của nước biển và đại dương là do: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra. Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.
=> Nên ta chọn đáp án D
Hc tốt!?
có 2 loại:
1: bình nguyên do băng hà bào mòn
2: bình nguyên do phù sa của sông, biển bồi tụ
Bình nguyên (Đồng bằng) là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, rất thuận lợi cho việc trong các cây lương thực và thực phẩm.
Có 2 loại chính:
+ Bình nguyên do băng hà bào mòn
+ Bình nguyên do phù sa của biển hay sông bồi tụ (còn gọi là binh nguyên bồi tụ).
Bình nguyên bồi tụ ở cửa các con sông lớn gọi là Châu thổ.
Nước biển có độ mặn không đồng đều trên toàn thế giới mặc dù phần lớn có độ mặn nằm trong khoảng từ 3,1% tới 3,8%. Khi sự pha trộn với nước ngọt đổ ra từ các con sông hay gần các sông băng đang tan chảy thì nước biển nhạt hơn một cách đáng kể. Nước biển nhạt nhất có tại vịnh Phần Lan, một phần của biển Baltic. Biển hở mặn nhất (nồng độ muối cao nhất) là biển Đỏ (Hồng Hải), do nhiệt độ cao và sự tuần hoàn bị hạn chế đã tạo ra tỷ lệ bốc hơi cao của nước bề mặt cũng như có rất ít nước ngọt từ các cửa sông đổ vào và lượng giáng thủy nhỏ. Độ mặn cao nhất của nước biển trong các biển cô lập (biển kín) như biển Chết cao hơn một cách đáng kể.
Tỷ trọng của nước biển nằm trong khoảng 1.020 tới 1.030 kg/m³ tại bề mặt còn sâu trong lòng đại dương, dưới áp suất cao, nước biển có thể đạt tỷ trọng riêng tới 1.050 kg/m³hay cao hơn. Như thế nước biển nặng hơn nước ngọt (nước ngọt tinh khiết đạt tỷ trọng riêng tối đa là 1.000 g/ml ở nhiệt độ 4 °C) do trọng lượng bổ sung của các muối và hiện tượng điện giảo[2]. Điểm đóng băng của nước biển giảm xuống khi độ mặn tăng lên và nó là khoảng -2 °C (28,4 °F) ở nồng độ 35‰[3]. Do đệm hóa học, độ pH của nước biển bị giới hạn trong khoảng 7,5 tới 8,4. Vận tốc âm thanh trong nước biển là khoảng 1.500 m•s−1 và dao động theo nhiệt độ của nước cùng áp suất.
Câu 31. Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải?
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 32. Trên bề mặt trái đất nước mặn chiếm bao nhiêu %?
A. 82%
B. 79%
C. 97%
D. 70%
Câu 33. Biển Ban Tích có độ muối rất thấp là do?
A. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn
B. Nhiều sông đổ vào, độ bốc hơi lớn
C. Biển đóng băng quanh năm
D. Biển kín có nguồn nước sông phong phú
Câu 34. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
B. Có màu xám thẫm hoặc đen
C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
Câu 35. Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Than đá, dầu mỏ
B. Sắt, mangan
C. Đồng, chì
D. Muối mỏ, apatit
Câu 36. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp?
A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt
C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra
.
Câu 37. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là?
A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí.
Câu 38. Nguyên nhân của sóng thần là do?
A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Sức hút của mặt Trăng. D. Gió.
Câu 39. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?
A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng.
Câu 31. Khi đo nhiệt độ không khí người ta phải?
A. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
B. Nơi mát, cách mặt đất 1m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Câu 32. Trên bề mặt trái đất nước mặn chiếm bao nhiêu %?
A. 82%
B. 79%
C. 97%
D. 70%
Câu 33. Biển Ban Tích có độ muối rất thấp là do?
A. Biển rất ít mưa, độ bốc hơi lớn
B. Nhiều sông đổ vào, độ bốc hơi lớn
C. Biển đóng băng quanh năm
D. Biển kín có nguồn nước sông phong phú
Câu 34. Đặc điểm nào không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
A. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
B. Có màu xám thẫm hoặc đen
C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ.
Câu 35. Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Than đá, dầu mỏ
B. Sắt, mangan
C. Đồng, chì
D. Muối mỏ, apatit
Câu 36. Độ muối trong nước biển và đại dương có được là nhờ các nguồn cung cấp?
A. Nước mưa B. Nước sinh hoạt
C. Do các sinh vật D. Đất , đá trong đất liền đưa ra.
Câu 37. Thành phần chiếm khối lượng lớn nhất trong đất là?
A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Nước. D. Không khí.
Câu 38. Nguyên nhân của sóng thần là do?
A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Do sức hút cử Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Sức hút của mặt Trăng. D. Gió.
Câu 39. Cấu tạo của đất bao gồm có mấy tầng chính ?
A. Hai tầng. B. Ba tầng. C. Bốn tầng. D. Năm tầng.
2.Tỉ lệ của một bản đồ là tỉ số giữa một khoảng cách đo trên bản đồ và khoảng cách ngoài thực địa.
Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:
- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.
- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...
1.
- Độ cao tương đối của núi tính từ chân núi -> đỉnh núi
- Độ cao tuyệt đối của núi tính từ mực nước biển -> đỉnh núi
- Độ cao tuyệt đối được tính theo chiều thẳng đứng từ mặt nước biển đến đỉnh núi
- Độ cao tương đối được tính theo chiều thẳng đứng từ chân núi đến đỉnh núi
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
Câu 1 (0,5đ): Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy:
a. Thứ 1 b. Thứ 2 c. Thứ 3 d. Thứ 4
Câu 2 (0,5đ): Trái đất có dạng hình gì:
a. Hình bầu dục. b. Hình cầu c. Hình tròn. d. Hình vuông.
Câu 3 (0,5đ): Kí hiệu bản đồ gồm các loại:
a. Điểm, đường, diện tích b . Điểm,đường
c. Điểm, đường, hình học d. Điểm, đường, diện tích, hình học
2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống (0,5đ): Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các …..........................điểm........................................ được đưa lên bản đồ.
câu 1: nhiệt độ không khí được hình thành như sau: các tia nắng bức xạ đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí
câu 2: vì phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời( tớ nghĩ thế, 0 chắc lắm)
câu 3: đúng
tk mk na, thanks nhiều!
Đặc điểm tầng đối lưu
- Giới hạn: dưới 16km
- Tập trung 90% không khí.
- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.
Chọn: C