Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần tử không gian mẫu là:
Gọi X là biến cố: " Anh A và chị B ngồi cạnh nhau ".
● Chọn vị trí cho cặp A, B ngồi có 2 cách là:
Xếp A, B vào ghế có 2!
● Xếp 3 người còn lại vào 3 vị trí còn lại, có: 3! cách
Suy ra số phần tử của biến cố:
Vậy xác suất cần tính P(X) = 1 5
Chọn C.
Gọi X là biến cố: "Anh A và chị B ngồi cạnh nhau"
Chọn vị trí cho cặp A, B ngồi có 2 cách là: {3,4}, {4,5}
Xếp A, B vào ghế có 2!
Xếp 3 người còn lại vào 3 vị trí còn lại, có 3! cách.
vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)
vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3
ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2
vậy ta tìm đc a và b
Bài 1:31 viên bi giải
gọi số bi là a ta có
{{[(a*1/2-1/2)*1/2-1/2]*1/2-1/2}*1/2-1/2}*1/2-1/2=0
rồi thực hiện biểu thức mà cậu tính xem có đúng=31 hông nhé
Bài 2:hông bít làm xin lỗi
BÀI 1: 31
BÀI 2:
S = 288km, t = 6 h , v = 48km / h
tốn hết bài 1 = 15 phut , bài 2 tốn hết 30 phút => tốn hết QUÁ NHIỀU thời gian làm rồi
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh có 10! cách. Ta tìm số cách xếp thoả mãn
Đánh số ghế lần lượt từ 1 đến 10.
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Nam xếp ghế lẻ, nữ xếp ghế chẵn có 5!5! cách
Nam xếp ghế chẵn, nữ xếp ghế lẻ có 5!5! cách
Vậy có tất cả 5!5!+5!5!cách xếp. Xác suất cần tính bằng 5 ! 5 ! + 5 ! 5 ! 10 ! = 1 126
Chọn đáp án D.
Cách 2: Chia thành 5 cặp ghế đối diện:
Chọn 1 nam và 1 nữ xếp vào cặp ghế 1 có C 5 1 C 5 1 2 ! cách
Chọn 1 nam và 1 nữ xếp vào cặp ghế 2 có C 4 1 C 4 1 cách;
Chọn 1 nam và 1 nữ xếp vào cặp ghế 2 có C 3 1 C 3 1 cách;
Chọn 1 nam và 1 nữ xếp vào cặp ghế 2 có C 2 1 C 2 1 cách;
Cặp nam và nữ còn lại xếp vào cặp ghế 5 có 1 cách.
Vậy có tất cả ( C 5 1 C 4 1 C 3 1 C 2 1 ) 2 2 ! = 2 5 ! 2 cách xếp thoả mãn.
Xác suất cần tính bằng 2 5 ! 2 10 ! = 1 216
Chọn đáp án D.
Phương pháp:
Xếp lần lượt chỗ ngồi cho từng học sinh nam và nữ sao cho mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ. Sử dụng quy tắc nhân.
Cách giải:
Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh vào 10 ghế cho 10! cách xếp ⇒ n Ω = 10 !
Gọi A là biến cố: “mỗi học sinh nam đều ngồi đối diện với một học sinh nữ”.
+) Xếp học sinh nam thứ nhất vào 1 trong 10 vị trí cho 10 cách xếp.
Chọn 1 trong 5 bạn nữ xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ nhất có 5 cách xếp.
+) Xếp bạn nam thứ 2 vào 1 trong 8 vị trí còn lại có 8 cách xếp.
Chọn 1 trong 4 bạn nữ còn lại xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ hai có 4 cách xếp.
+) Xếp bạn nam thứ 3 vào 1 trong 6 vị trí còn lại có 6 cách xếp.
Chọn 1 trong 3 bạn nữ còn lại xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ ba có 3 cách xếp.
+) Xếp bạn nam thứ 4 vào 1 trong 4 vị trí còn lại có 4 cách xếp.
Chọn 1 trong 2 bạn nữ còn lại xếp ngồi đối diện với bạn nam thứ tư có 2 cách xếp.
+) Xếp bạn nam thứ 5 vào 1 trong 2 vị trí còn lại có 2 cách xếp.
Xếp 1 bạn nữ còn lại vào vị trí cuối cùng có 1 cách xếp.