K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

b

4 tháng 12 2021

em chọn c ạ

24 tháng 10 2016
  1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...
- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt.
- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.

  1. - Lý Thường Kiệt được cử làm Tổng chỉ huy tổ chức kháng chiến.

- Cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.

- Phong tước các cho các Tù trưởng, mộ thêm binh đánh trả
các cuộc quấy phá, dụ dỗ của quân Tống .

- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý
đồ tiến công phối hợp của Nhà Tống với Chăm pa

28 tháng 10 2016

bạn trả lời muộn quá rồi mình đã thi xong rồi

1 tháng 1 2022

Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

   A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.

   B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.

   C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.

   D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.

Câu 1: Vào giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?   A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.                                            B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.      C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.   D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.Câu 2: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực...
Đọc tiếp

Câu 1: Vào giữa thế kỉ XI, nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

   A. Đánh hai nước Liêu - Hạ.                                         

   B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.  

    C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.

   D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.

Câu 2: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện những thủ đoạn nào?

   A. Ngăn cản nhân dân hai nước qua lại buôn bán

   B. Dụ dỗ các tù trưởng dân tộc

   C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

   D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 3: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm nhằm mục đích gì?

   A. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

   B. Đánh vào nơi tập trung đông dân của nhà Tống.

A.   Đánh vào kinh thành của nhà Tống

B.    Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

Câu 4: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.   

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 5: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

   A. Lý Kế Nguyên                                    C. Lý Thường Kiệt

   B. Vua Lý Thánh Tông                           D. Tông Đản

Câu 6: Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

A. Chuẩn bị bố phòng, chờ giặc tới

B. Tiến công trước để tự vệ

C. Ngồi yên đợi giặc

D. Tấn công vào kinh thành nhà Tống

Câu 7: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A.  Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B.  Lý Thường Kiệt sợ thua quân Tống

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước

D.  Lý Thường Kiệt sợ quân Tống phản công

Câu 8: Văn Miếu được xây dựng vào năm nào?

A. 1070

B. 1071

C. 1072

D. 1073

Câu 9:  Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

A. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao

B. Hàng năm đều tổ chức khoa thi

C. Tổ chức khoa thi 5 năm một lần

D. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi

Câu 10: Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

A. Phật giáo

B. Thiên chúa giáo

C. Nho giáo

D. Đạo giáo

Câu 11: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:

A. Hoa văn hình hoa sen

B. Hoa văn hình rồng

C. Hoa văn hình chim Lạc

D. Hoa văn hình người

Câu 12: Năm 1076, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu - Quốc Tử Giám để làm gì?

A. Là nơi gặp gỡ của quan lại

B. Là nơi vui chơi giải trí

C. Là nơi đón tiếp sứ thần nước ngoài

D. Là nơi dạy học cho con của vua, quan, quý tộc

Câu 13: Nhà Lý cho xây dựng chùa Một Cột ở đâu?

A. Nam Định

B. Bắc Ninh

C. Hà Nội

D. Ninh Bình

Câu 14: Nơi nào được coi là trường đại học quốc gia đầu tiên của Đại Việt?

A. Văn Miếu

B. Quốc Tử Giám

C. Chùa Trấn Quốc

D. Chùa Một Cột

Câu 15: Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc - ……”

A. Văn hóa Hoa Lư

B. Văn hóa Đại La

C. Văn hóa Đại Việt

D. Văn hóa Thăng Long

Câu 16: nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. 1075

B. 1076

C. 1077

D. 1078

Câu 17: Chùa Một Cột được xây dựng dưới thời nào?

A. Ngô

B. Đinh

C. Tiền Lê

D. Lý

Câu 18: Văn Miếu được xây dựng dưới triều vua nào?

A. Lý Thái Tổ

B. Lý Thái Tông

C. Lý Thánh Tông

D. Lý Nhân Tông

Câu 19: Nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu để thờ ai?

A. Lý Công Uẩn

B. Khổng Tử

C. Chu Công

D. Chu Văn An

Câu 20: Hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Lý có điểm gì mới so với các triều đại khác?

A. Tiến cử

B. Bầu cử

C. Khoa cử

D. Ứng cử

2
9 tháng 11 2021

1.D
2.B
3.A( ĐẦU TIÊN)
4.B
5.C
6.B
7.C
8.A
9.D
10.A

9 tháng 11 2021

11.B
12.D
13.C
14.B
15.C
16.A
17.D
18.C
19.B
20.C

4 tháng 11 2016

ai giúp em đi mà

 

 

1 tháng 11 2016

1.

Quyền sỡ hữu ruộng đất thuộc làng xã được chia nhua cầy cấy, đi lính, nộp thuế, lao dịch.

Việc đào kênh mượn, khai khẩn đất hoang được chú trọng. Ngông nghiệp ổn định và bước vào phát triển, Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích

Xây dựng xưởng thủ công; đúc tiền; chế tạo vủ khí, may mũ áo, xây dựng cung điện, chùa chiền

Nghề thủ công cổ truyền cũng được phát triễn như dệt, đồ gốm

Nhìu trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành

Nhân dân VIệt- TỐng thường trao đổi hàng hóa ở vùng biên giới

 

2 tháng 11 2017

mình cũng ko biết nữa

8 tháng 12 2017

A