K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Đáp án A

Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

+ Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do.

+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

+ Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng gia tốc g.

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

28 tháng 11 2016

a=6.253125 (m/s​^2)

 

21 tháng 12 2017

giúp với ! mình đang cần gấp

6 tháng 11 2019

Gia tốc tự do trên mặt đất (h<<R)

\(g_1=\frac{GM}{R^2}\Rightarrow GM=g_1.R^2\)

Gia tốc tự do ở độ cao \(h=\frac{R}{4}\) :

\(g_2=\frac{GM}{\left(R+h\right)^2}=\frac{g_1.R^2}{\left(R+\frac{R}{4}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow g_2=\frac{9,8.R^2}{\frac{25}{16}R^2}=6,272\left(m/s^2\right)\)

25 tháng 7 2016

Tại mặt đất, gia tốc rơi tự do là:

\(g_0=\frac{GM}{R^2}=\left(1\right)\)

Tại độ cao h so với mặt đất, gia tốc rơi tự do là:

\(g_h=\frac{GM}{\left(R+h\right)^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow\frac{g_0}{g_h}=\frac{\left(R+h\right)^2}{R^2}=2\rightarrow h=\left(\sqrt{2}+1\right).R^{ }\)

Thay số : h = (1,41 - 1).6400 = 2624 (km)

31 tháng 10 2019

bạn ơi cái từ 1 và 2 ấy xong = 2 vậy 2 đó là ở đâu thế bạn

31 tháng 1 2019

a)vận tốc khi vật chạm đất

v=g.t=\(g.\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=\(2\sqrt{30}\)m/s

cơ năng tại mặt đất

\(W=W_t+W_đ=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)=120J

b) gọi vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)

cơ năng tại B bằng cơ năng tại O (định luật bảo toàn cơ năng)
\(W_O=W_B\)

\(\Leftrightarrow120=W_{đ_B}+W_{t_B}\)

\(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)

\(\Rightarrow120=4.W_{t_B}=4.m.g.h'\)

\(\Rightarrow h'=\)1,5m

ở độ cao cách mặt đất 1,5m thì động năng bằng 3 lần thế năng

c) tương tự câu trên

gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)

ta có \(W_O=W_C\)

\(\Leftrightarrow120=2.W_{đ_C}\)

\(\Leftrightarrow v=\)\(2\sqrt{15}\)m/s

29 tháng 5 2020

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a) Cơ năng của vật là:

W=Wđ+Wt=\(\frac{1}{2}.m.v^2+mgz\)=0+0,5.10.60=300(j)

b) Vì động năng bằng ba lần thế năng lên

1=3Wt1

Cơ năng của vật khi tại đó có động năng bằng 3 lần thế năng là:

W1=Wđ1+Wt1=4Wt1

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có

W=W1

<=>300=4mgz1

=>z1=15(m)

c) Cơ năng của vật khi chạm đất là:

W2=Wđ2+Wt2=\(\frac{1}{2}.m.v^2_2+m.g.z_2=\frac{1}{2}.0,5.v^2_2+0=0,25v_2^2\)

Áp dụng đl bảo toàn cơ năng có

W=W2

<=> 300=0,25v22

=>v2=34,64(m/s)