K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2018

Chọn C

Do hai nguồn u A  và u B  vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ 3 a 2 + 4 a 2   = 5 a .

3 tháng 10 2018

Đáp án B

Do hai nguồn uA và uB vuông pha với nhau nên sóng truyền từ A đến trung điểm của AB vuông pha với sóng truyền từ B đến trung điểm của AB → quy về bài toán tổng hợp hai dao động vuông pha → phần tử vật chất tại trung điểm AB dao động với biên độ  ( 3 a ) 2 + ( 4 a ) 2 = 5 a .

7 tháng 3 2019

Chọn A

Phần tử vật chất tại trung điểm AB sẽ có 2 sóng thành phần lệch pha giống như độ lệch pha của 2 nguồn ,tại đây 2 sóng thành phần ngược pha nhau

22 tháng 7 2016

\(u_1=a.\cos\left(wt\right)\)

\(u_2=a.cos\left(wt+\pi\right)\)

Nhận thấy A và B là nguồn ngược pha.

Gọi M là trung điểm của A và B => \(d_1=AM\Rightarrow d_2=BM\)

Biên độ giao động tại M :

\(A_M=\left|2a\cos\left(\frac{\varphi_1-\varphi_2}{2}+\frac{\pi\left(d_2-d_1\right)}{\lambda}\right)\right|\)

\(\Rightarrow A_M=\left|2a\sin\frac{\pi\left(d_1-d_2\right)}{\lambda}\right|\)

Mà d1 = d2 

=> A=0  

17 tháng 12 2016

a)\(U_M=2Acos\left(\pi\frac{\left(d_2-d_1\right)}{\lambda}\right)\) \(cos\left(\omega t-\pi\frac{d_1+d_2}{\lambda}\right)\)

thay số vào ta đc

\(U_M=\frac{\sqrt{2}}{2}cós\left(20\pi t-\frac{29\pi}{4}\right)\)

b) số cực đại \(\frac{-AB}{\lambda}\le n\le\frac{AB}{\lambda}\)

nên \(-2,75\le n\le2,75\)

có 5 giá trị n nguyên, vậy số cực đại là 5

số cực tiểu \(\frac{-AB}{\lambda}-\frac{1}{2}\le n\le\frac{AB}{2}-\frac{1}{2}\)

thay số tương tự nhé

 

17 tháng 12 2016

ừ thì bước sóng bằng 8cm đúng rồi

còn d2 với d1 thì k quan trọng đâu, lấy cái nào trừ cái nào cũng đc

 

17 tháng 9 2015

Hai nguồn sóng vuông pha, cùng biên độ => \(\triangle \varphi = \frac{\pi}{2}.\)

Biên độ sóng tại M là \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{(7.25-12.5)\lambda}{\lambda}-\frac{\pi/2}{2\pi})| =|2a.\cos(\frac{-3\pi}{4})|= a\sqrt{2}\)

28 tháng 7 2016

Gọi hình chiếu của điểm M trên AB là N, trung điểm của AB là O, đặt ON = x \(\Rightarrow\) \(AM=\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(,BM=\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}\)
\(\vartheta BM=\frac{2\pi BM}{\lambda}\)
\(\vartheta AM=\frac{2\pi AM}{\lambda}\)
\(\Rightarrow\frac{2\pi}{\lambda}\left(MB-MA\right)=\left(2k+1\right)\lambda\pi\)
Min khi k = 0 \(\Leftrightarrow\sqrt{4+\left(4+x\right)^2}-\sqrt{4+\left(4-x\right)^2}\)\(=1\Rightarrow x\approx0,56\left(cm\right)\)

chọn đáp án A