Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi quãng đường cầu thang là S ( m )
=> Vận tốc của thang cuốn là : \(\dfrac{S}{60}\left(m/s\right)\)
- Vận tốc chạy trung bình của người đó là : \(\dfrac{S}{180}\left(m/s\right)\)
=> Vận tốc di chuyển trung bình của người đó khi vừa chạy và thang chuyển động là : \(\dfrac{S}{60}+\dfrac{S}{180}=\dfrac{S}{45}\left(m/s\right)\)
=> Thời gian đi hết thang nếu thang chuyển động và người di chuyển là :
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{\dfrac{S}{45}}=45\left(s\right)=0,75^{,^{ }}\)
Vậy ...
Ta có t1= S/ V1 = 1 => V1=S
t2 = S/ V2 = 3 => 3V2=S
=> V1= 3V2 Tức V1+V2 = V1 + 1/3 V1 (đúng chưa nào )
Từ trên ta có : V1+V2 = S / t3 (1) ( gọi thời gian cần tìm là t3 nhé)
Mặt khác ta có V1+ V2 = V1+ 1/3 V1 = 4/3 V1 đúng chưa nào . Thay vào (1) ta có:
4/3 V1 = S / t3 = S : 3/4 t1 ( vì V = S / t nên V tỉ lệ nghịc với t đúng chưa nào )
Từ trên ta có t3 = 3/4 t1 = 3/4 60s = 45 s
Đáp số : t3 = 45s
Gọi + \(\overrightarrow{v_{12}}\) là vận tốc của người so với thang máy
+ \(\overrightarrow{v_{13}}\) là vận tốc của người so với tầng trệt
+ \(\overrightarrow{v_{23}}\) là vận tốc của thang máy so với tầng trệt
Theo đề bài ta có:
\(v_{13}=v_{12}+v_{23}\Leftrightarrow\frac{l}{40}=\frac{l}{60}+\frac{l}{t}\Rightarrow t=\frac{60.40}{60-40}=120s=2\) phút
vận tốc của thang v1 =s/t1 (1ph)
vận tốc của người so với thang v2 =s/ t2
vận tốc của người so với trc v3 = s/t3(40s)
ta có v3= v1+v2
s/t3= s/t1+s/t2
1/t3=1/t1+1/t2
1/t2=1/t3-1/t1
1/t2= 1/40- 1/60=1/120
t2= 120s=2 ph
Gọi S là quãng đường :
\(V_1:V_2\) lần lượt là vận tốc của tháng máy và nguười đi bộ.
Thang máy chạy : S = 60s = 40s . V1 + 20s. V1
Nếu thang máy vừa chạy ,người đó vừa đi :
\(S=40.V_1+40.V_2\)
Ta có V1 . 20 = V2 . 40
=> S = V1 . 60s = V2 . 120s
=> Thời gian tìm là 120s = 2 phút
Một người đi trên thang cuốn. Lần đầu khi đi lên người đó đếm được 60 bậc, lần thứ 2 khi đi xuống người đó đếm được 100 bậc. Nếu thang đứng yên người đó bước được bao nhiêu bậc thì hết thang?
gọi vận tốc người và thang máy lần lượt là \(v_n,v_t\)
ta có theo bài \(\dfrac{S}{v_t}=30\left(s\right)\) (1)
\(\dfrac{S}{v_t+v_n}=20\left(s\right)\) (2)
từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}v_t=v_n\)
thời gian khi đi bộ \(\dfrac{S}{v_n}=\dfrac{S}{\dfrac{1}{2}v_t}=2.\dfrac{S}{v_t}=2.30=60\left(s\right)\)
\(l_0=\frac{mg}{k}=16cm\)
Khi dao động chiều dài lò xo từ 32cm đến 48cm nên chiều dài ở vị trí cân bằng là 40cm, biên độ là 8cm và chiều dài tự nhiên là 24cm
Khi thang máy chuyeenr động đi lên nhanh dần đều thì trong hệ quy chiếu thang máy g’=g+a
Khi cân bằng lò xo giãn
\(l'_0=\frac{mg'}{k}=19,2cm\)
Biên độ dao động mới phụ thuộc vào vật ở vị trí nào khi thang máy bắt đầu chuyển động
Biên độ sẽ tăng lớn nhất khi vật ở biên trên và giảm nhiều nhất khi vật ở biên dưới
Khi vật ở biên dưới thì chiều dài lớn nhất của lò xo vẫn là 48cm
Khi vật ở biên trên thì chiều dài lớn nhất sẽ là 48+2.(19,2-16)=54.4cm
Đáp án sẽ nằm trong khoảng từ 48cm đến 54,4 cm
=> Đáp án là 51,2 cm
Khi thang máy đứng yên: \(\Delta L=\frac{mg}{k}=\frac{0,4.10}{25}=16\left(cm\right)\)
Ta có : \(A=\frac{Jmax-Jmin}{2}=\frac{48-32}{2}=8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jbđ=Jmax-\Delta L-A=24\left(cm\right)\)
Khi thang máy đi lên:\(\Delta L1=\frac{m\left(a+g\right)}{k}=19,2\left(cm\right)\)
Khi đó : \(A'=A-\Delta L1+\Delta L=4,8\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow Jmax=Jbđ+\Delta L1+A'=48\left(cm\right)\)
\(Jmin=Jmax-2A'=38,4\left(cm\right)\)