Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là a, b. Ta có:
- Số mol ion CO3(2-) là a+b
Số mol ion H+ =số mol HCl = 0,4. Do thêm từ từ HCl vào dd muối nên:
H+ + CO3(2-) -------> HCO3(-) (1)
Vì có khí thoát ra nên xảy ra phản ứng 2 => CO3(2-) hết
H+ + HCO3(-) -------> CO2 + H2O (2)
Do
Do dd Y tạo kết tủa với Ca(OH)2 nên dd Y có chứa ion HCO3- => sau (2) H+ hết, HCO3- dư => mol H+ (2) = mol CO2 =0,1 => mol H+(1)=a+b=0,4 - 0,1 = 0,3
Giải hệ: a+b = 0,3
106a + 138b = 35
ta được a = 0,2 b = 0,1 => khối lượng mỗi muối ^-^
- dd Y chứa 0,3 - 0,1 = 0,2 mol ion HCO3-
HCO3- + OH- ------> CO3(2-) + H2O
Ca2+ + CO3(2-) -----> CaCO3
Mol CaCO3 = mol CO3(2-) = mol HCO3- =0,2 => Khối lượng kết tủa
Khi cho Hidro qua Sắt (III) oxit nung nóng ta được Sắt và hơi nước.
a. PTHH?
b. Nếu có 3g Hidro phản ứng với 80g sắt (III) oxit và sau phản ứng thu được 27g nước thì bao nhiêu g sắt được tạo ra? Bạn giúp mình bài này với.
Gọi số mol 2 muối trên lần lượt là a, b. Ta có:
- Số mol ion CO3(2-) là a+b
Số mol ion H+ =số mol HCl = 0,4. Do thêm từ từ HCl vào dd muối nên:
H+ + CO3(2-) -------> HCO3(-) (1)
Vì có khí thoát ra nên xảy ra phản ứng 2 => CO3(2-) hết
H+ + HCO3(-) -------> CO2 + H2O (2)
Do
Do dd Y tạo kết tủa với Ca(OH)2 nên dd Y có chứa ion HCO3- => sau (2) H+ hết, HCO3- dư => mol H+ (2) = mol CO2 =0,1 => mol H+(1)=a+b=0,4 - 0,1 = 0,3
Giải hệ: a+b = 0,3
106a + 138b = 35
ta được a = 0,2 b = 0,1 => khối lượng mỗi muối ^-^
- dd Y chứa 0,3 - 0,1 = 0,2 mol ion HCO3-
HCO3- + OH- ------> CO3(2-) + H2O
Ca2+ + CO3(2-) -----> CaCO3
Mol CaCO3 = mol CO3(2-) = mol HCO3- =0,2 => Khối lượng kết tủa^-^
nCO2 = 0,15 mol
nOH = 0,15 +0,1.2 =0,35
→ phản ứng tạo CO32- : 0,15 mol ( Bảo toàn C )
CO32- + Ba2+ → BaCO3 → có 0,1 mol BaCO3
→mkết tủa = 19,7
*cho a g A vào H2O
nH2=0,1 mol
Ba+2H2O => Ba(OH)2 + H2
0,1<------------0,1<---------0,1
*cho a g A vào HClo dư
nH2 =0,2 mol
Ba+2HCl=> BaCl2 + H2
0,1----------->0,1------->0,1
Mg + 2HCl=> MgCl2 + H2
0,1<--------------0,1<--0,2-0,1
=> a= 0,1.137 +0,1.24 = 16,1(g)
BaCl2 + H2SO4=> BaSO4 + 2HCl
0,1--------->0,1
0,3mol NaOH +0,1mol MgCl2 => NaOH dư
MgCl2 + 2NaOH=> 2NaCl + Mg(OH)2
0,1------->0,2------------------->0,1
=> m tủa 0,1.233+0,1.58=29,1(g)
CO2 + 0,4 mol Ba(OH)2 không cho kết tủa ==> mol CO2 > 2*mol Ba(OH)2 = 0,8
X, Y là axit đa chức, mạch hở, không phân nhánh ==> X, Y có 2 chức công thức chung CnHmO4 a mol với n \leq 4
Công thức Z: R-COOH b mol
Hỗn hợp X,Y,Z tráng gương ==> Z là HCOOH hoặc có nối ba đầu mạch
TH 1: Nếu Z là HCOOH b mol
==> mol Ag = 2b = 52,38/108 = 0,485 ==> b = 0,2425
mol NaOH = 2a + b = 0,51 ==> a = 0,13375
mol CO2 = na + b = 0,13375*n + 0,2425 = 0,77 < 0,8 ==> loại ( ứng với n = 4)
TH2 : Z có nối ba đầu mạch ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ==> dạng CxH2x-4O2
CH[FONT="]≡[/FONT]C-R-COOH ---> CAg[FONT="]≡[/FONT]C-R-COO-NH4
b------------------------------b
mol NaOH = 2a + b = 0,51
Khối lượng kết tủa: b(R+206) = 52,38
Nếu R = 14 ==> 0,251 và a = 0,129 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-CH2-COOH hay C4H4O2 0,251
mol H2O do Z sinh ra = 2b = 0,52 > 0,39 ==> loại
Nếu R = 0 ==> b = 0,27 và a = 0,12 ==> Z là CH[FONT="]≡[/FONT]C-COOH hay C3H2O2 0,27 mol
số nguyên tử H trung bình = 2*0,39/(a+b) = 2
==> X,Y đều có 2H : CnH2O4 0,12 mol
X: C2H2O4 0,06 mol và Y : C4H2O4 0,06
==> mX = 90*0,06 = 5,4 , mY = 114*0,06 = 6,84 và mZ = 70*0,27 = 18,9
==> %mZ = 60,69 ==> câu C
Nguyen Quang Trung copy ở giúp mình câu này với | Diễn đàn
x mol CO2 tạo ra 10g . Như vậy 0,5x phải tạo ra 5g kết tủa .
Nhưng thực tế chỉ cho thêm 2 g kết tủa vậy đã có hiện tượng kết tủa tan .
Phản ứng đầu CO2 hết và Ca(OH)2 dư
=> n CO2 = n CaCO3 = 0,1 mol
=> x = 0,1 mol
Phản ứng sau :
CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
y y y
CaCO3 + CO2 + H2O ----> Ca(HCO3)2
(0,15 - y ) (0,15 - y)
Tổng n CaCO3 = 0,1 + 0,02 = 0,12
=> n CaCO3 tổng = y - ( 0,15 - y) = 0,12
=> y = 0,135 (mol)
Vậy chọn đáp án C.