Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ điện trường lớn nhất khi khoảng cách nhỏ nhất
\(\Rightarrow E_H\) nhỏ nhất với H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống MN
Hơn nữa, do \(E_M=E_N\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\) vuông cân tại A
\(\Rightarrow AH=\frac{AM}{\sqrt{2}}\Rightarrow E_H=\frac{E_M}{\left(\frac{1}{\sqrt{2}}\right)^2}=2E_M=400\left(V/m\right)\)
tại sao \(AM\)=\(\dfrac{AM}{\sqrt{2}}\) ạ, và khúc sau là sao ạ, mong thầy rep comment ạ
Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là: \(P=I^2.R=(\dfrac{E}{R+r})^2.R\)
\(\Rightarrow 4=(\dfrac{6}{R+2})^2.R\)
\(\Rightarrow R^2+4R+4=9R\)
\(\Rightarrow R^2-5R+4=0\)
Giải phương trình ta tìm được:
\(R_1=1\Omega\)
\(R_2=4\Omega\)
Do điện tích hạt cơ bản là : \(1,6\times10^{-19}C\)
nên vật mang điện tích phải là bội của điện tích cơ bản trên
trong các đáp án trên có D không phải là bội của điện tích cơ bản
nên Vật không thể mang điện tích ở đáp án D
Suất điện động được đo bằng đơn vị Vôn(V)
Đáp án: B