Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như: ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
cop học 24h :))
Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ thể hiện qua :
- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới ( hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam )
- Mưa càng ít khi càng về gần hai cực bắc và nam
Có sự khác biệt này là do ảnh hưởng của những nhân tố khí áp, gió, dòng biển, địa hình và frông. Phân tích một nhân tố ảnh hưởng lớn đến lượng mưa là khí áp.
Các khu khí áp thấp hút gió, đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây, gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Còn các khu áp cao thì không khí ẩm không bốc lên được, lại có gió thổi từ đây về các khu áp thấp, mà không có gió thổi đến vì vậy ở đây rất ít hoặc không có mưa -> các khu áp thấp xích đạo, hai bên vòng cực bắc nam có mưa tương đối nhiều; các khu áp cao chí tuyến và 2 cực có mưa ít
Trên đây chỉ là một trong những nhân tố ảnh hưởng mà thôi. Lượng mưa ở các vùng vĩ độ khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố khác nữa...
lượng mưa cũng như các đặc trưng địa lý phân bố theo qui luật địa đới và phi địa đới, về cơ bản các yếu tố khí hậu khác nhau theo vĩ độ là do góc lệch bởi bức xạ mặt trời dẫn đến sự phân bố năng lượng nhận được từ mặt trời không đồng đều giữa các vĩ độ, nhưng thực tế thì cùng một vĩ độ cũng có rất nhiều các dạng cánh quan và khí hậu khác nhau do các điều kiện về địa hình, độ cao và vị trí địa lý
yếu tố cơ bản nhất để giải thích vấn đề này vẫn là bức xạ mặt trời
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
1. Nếu trục Trái Đất đứng thẳng thành một góc vuông với mặt phẳng quỹ đạo, thì khi Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời bao giờ cũng chiếu thẳng vào xích đạo thành một góc vuông với mặt đất. Lúc đó hiện tượng các mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên Trái Đất. Nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở xích đạo và giảm dần về phía hai cực.
2. Nếu trục Trái Đất trùng hợp với mặt phẳng quỹ đạo (nằm trong mặt phẳng quỹ đạo), thì khi Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, trên bề mặt trái đất sẽ có hiện tượng các mùa ở khắp mọi nơi, nhưng sự thay đổi nhiệt độ giữa các mùa sẽ rất khốc liệt. Trong một năm, ánh sắng mặt trời sẽ lần lượt chiếu thẳng góc từ xích đạo lên cả hai địa cực. Lúc đó sẽ không còn các khái niệm đường chí tuyến, vùng nội chí tuyến v.v.
1. Khí hậu
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật chủ yếu thông qua nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí và ánh sáng.
- Nhiệt độ : Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt nhất định. Loài ưa nhiệt thường phân bổ ở nhiệt đới. xích đạo ; những loài chịu lạnh lại chỉ phân bố ở các vĩ độ cao và các vùng núi cao. Nơi có nhiệt độ thích hợp, sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi hơn.
- Nước và độ ẩm không khí : Những nơi có điều kiện nhiệt, ẩm và nước thuận lợi như các vùng xích đạo, nhiệt đới ẩm, cận nhiệt ẩm, ôn đới ẩm và ấm là những môi trường tốt để sinh vật phát triển. Trái lại, ở hoang mạc do khô khan nên ít loài sinh vật có thể sinh sống ớ đây.
- Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh. Những cây ưa sáng thường sống và phát triển tốt ở nơi có đầy đủ ánh sáng. Những cây chịu bóng thường sống trong bóng râm, dưới tán lá của các cây khác.
2. Đất
Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của thực vật.
Ví dụ : Đất ngập mặn thích hợp với các loài cây ưa mặn như sú, vẹt, đước, .... vì vậy rừng ngập mặn chỉ phát triển và phân bố ờ các bãi ngập triều ven biển.
Đất đỏ vàng ở dưới rừng xích đạo có tầng dày, độ ẩm và tính chất vật lí tốt nên i: nhiều loài cây lá rộng sinh trưởng và phát triển.
Địa hình
Độ cao và hướng sườn ảnh hưởng tới sự phân bố thực vật ở vùng núi. Khi lên cao nhiệt độ và độ ẩm thay đổi, do đó thành phần thực vật thay đổi, vật sẽ phân bố thành các vành đai khác nhau. Hướng sườn khác nhau cũng nên sự khác biệt về nhiệt, ẩm và chế độ chiếu sáng, do đó cũng ảnh hưởng tới độ cao xuất hiện và kết thúc của các vành đai thực vật.
4. Sinh vật
Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bổ của động vật. Động vật có quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của động vật ăn thịt. Vì vậy, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.
5. Con người
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
câu 1: nhiệt độ không khí được hình thành như sau: các tia nắng bức xạ đi qua khí quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí
câu 2: vì phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời( tớ nghĩ thế, 0 chắc lắm)
câu 3: đúng
tk mk na, thanks nhiều!
1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo
3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực
4. Điền vào (…..) cho thích hợp
a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem ,,,,BẢNG CHÚ GIẢI,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm …3….loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ……ĐƯỜNG…………..kí hiệu……DIÊN TÍCH……………….
II. Tự luận ( 7 điểm )
1/ Định nghĩa Bản đồ là gì ?
-Là hình vẽ thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc 1 bộ phận của nó trên mặt phẳng theo các phương pháp toán học ,biểu hiện bằng các kí hiệu ,thể hiện sự vật ,hiện tượng địa lí.
2/ Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến ?
-Kinh tuyến là những đg vong tròn nối liền từ cực bắc xuống cực nam
-Vĩ tuyến là những đg vòng tròn vuông góc vs các kinh tuyến
Chúc hok tốt nha!
I. Trắc nghiệm : chọn câu đúng nhất (3 điểm )
1.Trái Đất đứng vị trí thứ mấy của hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
2.Đường nối liền cực Bắc đến cực Nam trên quả Địa Cầu goi là gì ?
A. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. Vòng cực D.Xích Đạo
3.Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu vuông gốc với kinh tuyến gọi là gì ?
B. Vĩ tuyến B. Kinh tuyến C. .Xích Đạo D. Vòng cực
4. Điền vào (…..) cho thích hợp
a/ Muốn biết nội dung và ý nghĩa của bản đồ ta phải xem CHÚ THÍCH
b/ Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và có tinh qui ước được phân ra làm 3 loại, gồm các loại kí hiệu điểm, kí hiệu ĐƯỜNG kí hiệu DIỆN TÍCH
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
câu 1
-trên trái đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo về cực
+mưa nhiều nhất ở xích đạo
Câu 2
Không khí bao gồm:
- Khí Nitơ (78%)
- Khí Oxi (21%)
- Các thành phần khí khác (1%)
Câu 3
- Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30°B, 30°N, 90°B và 90°N.
câu 4
các đới khí hậu trên Trái Đất :Hàn dới,ôn đới, nhiệt đới
Câu 5
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
(20oC+24oC+22oC)/3=23oC
1. Trên thế giới, lượng mưa phân bố nhiều nhất ở những nơi gần xích đạo. Ngoài ra, lượng mưa còn phân bố nhiều ở những nơi đón gió, đặc biệt là gió biển.
2. Không khí bao gồm 78 % khí ni tơ; 21% ô xi và 1 % hơi nước và các khí khác.
4. Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu:
- Đới nóng ( Nhiệt đới)
- Hai đới ôn hòa ( Ôn đới)
- Hai đới lạnh ( hàn đới)
5. Nhiệt độ trung bình ở Hà Nội vào ngày đó là: (20+24+22):3=22 (oC)
Vậy: nhiệt độ trung bình ngày đó ở Hà Nội là 22oC
6. ( Đề bài bạn có thiếu hay thừ gì ko? Mik bổ sung thêm đáp án: hai cực)
1) ko đều
2) hai cực
3) xích đạo
4. cực
Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều giảm dần từ xích đạo đến hai cực. Mưa nhiều nhất ở Xích đạo, càng về cực lượng mưa càng ít.
Chọn: C.