K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

Sự kiện nào chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng?

A. Bãi công của công nhân Ba Son ở cảng Sài Gòn.

B. Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định.

C. Cuộc đấu tranh của viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì.

D. Bãi công của công nhân nhà máy rượu Hà Nội.

7 tháng 3 2021

Sự kiện nào chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đấu tranh có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng?

A. Bãi công của công nhân Ba Son ở cảng Sài Gòn.

B. Bãi công của công nhân nhà máy dệt Nam Định.

C. Cuộc đấu tranh của viên chức các sở công thương của tư bản Pháp ở Bắc Kì.

D. Bãi công của công nhân nhà máy rượu Hà Nội.

 

7 tháng 12 2017

Đáp án là A.

16 tháng 10 2018

Đáp án là A.

22 tháng 12 2019

Đáp án A

Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son đã đánh dấu sự phát triển lớn, trước đây công nhân nước ta đấu tranh tự phát, vì sự khổ cực nên đập phá máy móc, gây nên một số vụ bạo loạn, không có tư tưởng, không có tổ chức, lúc này, công nhân Việt Nam đã có ý thức hệ giai cấp, có tổ chức và biết đấu tranh cho giai cấp mình cũng như nhân dân lao động quốc tế.

26 tháng 3 2018

Đáp án là A.

Cuộc bãi công của công nhân Ba Son diễn ra có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Công hội do Tôn Đức Thắng đứng đầu, cuộc bãi công diễn ra nhằm ngăn chặn thuyền Pháp chở lính sang đàn pháp phong trào cách mạng của nhân dân Trung Quốc, thể hiện tình đoàn kết vô sản quốc tế của giai cấp công nhân Việt Nam.

20 tháng 3 2019

Đáp án C

Tháng 8-1925, công nhân thợ máy xưởng Ba Son đã bãi công để ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào công nhân Trung Quốc. Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt trong phong trào công nhân, công nhân Việt Nam bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang đấu tranh tự giác. Vì cuộc đấu tranh đã có sự kết hợp cả mục tiêu kinh tế với chính trị và bước đầu thể hiện tình thần đoàn kết quốc tế vô sản.

23 tháng 5 2019

Đáp án A

25 tháng 9 2018

Đáp án là A.

15 tháng 1 2021

 Sang thế kỉ XV, XVI đội ngũ “ Những người lao động làm thuê” đã xuất hiện. Đầu thế kỉ XIX, ngành khai mỏ phát triển và hàng ngàn “thợ” mỏ làm việc trong các mỏ khai thác than, thiếc. Nhưng đó chưa phải là công nhân hiện đại, sản xuất trong dây chuyền công nghiệp.Đội ngũ công nhân Việt Nam xuất hiện khi có cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I (từ năm 1897 đến năm 1914) của thực dân Pháp. Khu công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh - Bến Thủy, Hòn Gai đã làm cho số công nhân tăng nhanh... Số lượng công nhân năm 1906 là 49.500 người trong đó có 1.800 thợ chuyên môn.Nhiều xí nghiệp tập trung đông công nhân như: Xi măng Hải Phòng có 1.500 người, 3 nhà máy dệt ở Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội cũng có 1.800 người, các nhà máy xay xát ở Sài Gòn có tới 3.000 người, riêng trên các tuyến đường sắt Vân Nam - Hải Phòng đã thu hút tới 6 vạn người. Ngành mỏ (năm 1914) có tới 4.000 thợ, đó là chưa kể số “thợ theo mùa”. Tổng số công nhân Việt Nam tính đến trước chiến tranh thế giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người.Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II (1919-1929) nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân thuộc địa để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh. Sự phát triển của một số ngành công nghiệp khai khoáng, dệt, giao thông vận tải, chế biến... dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh, công nhân mỏ và công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người. ở các thành phố, nhiều nhà máy đã có trên 1.000 công nhân như nhà máy Xi măng Hải Phòng, nhà máy Dệt Nam Định.Đến cuối năm 1929, tổng số công nhân làm việc trong các doanh nghiệp của tư bản Pháp là hơn 22 vạn người