K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

Quốc gia

Dân số

Quốc gia

Dân số

Bru-nây

0,4

Mi-an-ma

52,1

Cam-pu-chia

15,4

Phi-lip-pin

103,0

Đông Ti-mo

1,2

Thái Lan

65,1

In-đô-nê-xi-a

255,7

Việt Nam

91,7

Lào

6,9

Xin-ga-po

5,5

Ma-lai-xi-a

30,8

Tổng số

627,8

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Căn cứ vào bảng số liệu, In-đô-nê-xi-a chiếm hơn 40,7% dân số trong khu vực về dân số các nước khu vực Đông Nam Á năm 2015.

13 tháng 6 2018

Áp dụng công thức tính tỉ trọng: Tỉ trọng thành phần = (Giá trị thành phần / Tổng giá trị) x 100 (%)

 => Ta có bảng sau: Tỉ lệ dân thành thị của các nước (%)

Quốc gia

In-đô-nê-xi-a

Ma-lai-xi-a

Phi-lip-pin

Thái Lan

Tỉ lệ dân thành thị

54,5

75,3

44,3

51,4

 

=> Như vậy Ma-lai-xi-a có tỉ lệ dân thành thị cao hơn In-đô—nê-xi-a (75,3% > 54,5%)

=> Nhận xét A đúng.

9 tháng 6 2017

Căn cứ vào bảng số liệu, In-đô-nê-xi-a chiếm hơn 40,7% dân số trong khu vực về dân số các nước khu vực Đông Nam Á năm 2015.

=> Đáp án A

25 tháng 11 2017

Đáp án B

Công thức tính mật độ dân số: Mật độ dân số = Dân số / Diện tích (người/km2)

Mật độ dân số Campuchia = 15,4 / 0,181 = 85 (người//km2)

=> Áp  dụng công thức tính được mật độ dân số các nước như sau:

 

Quốc gia

Mật độ dân số (người/km2)

Campuchia

85

Lào

29

Thái Lan

127

Việt Nam

277

 

Nước có mật độ cao nhất (Việt Nam) gấp nước có mật độ dân số thấp nhất (Lào):  277 /  29 = 9,6 lần

20 tháng 8 2017

Đáp án D

Theo bảng số liệu, mật độ dân số của các nước trên năm 2016 xếp theo thứ tự tăng dần là  Lào, Campuchia, Thái Lan, Việt Nam

14 tháng 12 2019

Đáp án C

Theo bảng số liệu, năm2016, nước có mật độ dân số cao nhất so với nước có mật độ dân số thấp nhất chênh nhau 9,3 lần.

30 tháng 9 2018

Áp dụng công thức tính tỉ trọng: Tỉ trọng thành phần = (Giá trị thành phần / Tổng giá trị) x 100 (%)

 => Ta có bảng sau: Tỉ lệ dân thành thị của các nước (%)

Quốc gia

In-đô-nê-xi-a

Ma-lai-xi-a

Phi-lip-pin

Thái Lan

Tỉ lệ dân thành thị

54,5

75,3

44,3

51,4

 

=> Như vậy Ma-lai-xi-a có tỉ lệ dân thành thị cao hơn In-đô—nê-xi-a (75,3% > 54,5%)

=> Đáp án A

5 tháng 12 2019

Đáp án A

Công thức: Tỉ lệ lao động có việc làm = (Số lao động có việc làm / Lực lượng lao động) x 100 (đơn vị: %)

Áp dụng công thức, ta có bảng tỉ lệ lao động có việc làm của các nước như sau:

Quốc gia

Phi-lip-pin

Xin-ga-po

Ma-lai-xi-a

Thái Lan

Tỉ lệ lao động có việc làm

94,6%

97,2%

96,6%

98,5%

=> Tỉ lệ lao động có việc làm ở Xinấp hơn Xin-ga-po thấp hơn Thái Lan (97,2% < 98,5%)

=> Như vậy nhận xét A: Xin-ga-po cao hơn Thái Lan là không đúng.

22 tháng 9 2019

Đáp án C

Xét lần lượt các nhận định:

1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật. (SGK/21 Địa 11) => Đúng

2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50% (SGK/25 Địa 11) => Sai, vì tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La tinh rất cao (trên 70%)

3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.(SGK/29 Địa 11) => Sai, vì dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo đạo Hồi.

    4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”  (SGK/30 Địa 11) => Đúng

Như vậy có 2 nhận định đúng

3 tháng 4 2018

Đáp án C

Xét lần lượt các nhận định:

1. Châu Phi có gia tăng tự nhiên cao, trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật. (SGK/21 Địa 11) => Đúng

2. Mĩ La Tinh có tỉ lệ dân cư nghèo đói cao, khu vực có sự phân hóa giàu – nghèo rất lớn, tỉ lệ dân thành thị thấp dưới 50% (SGK/25 Địa 11) => Sai, vì tỉ lệ dân thành thị của Mĩ La tinh rất cao (trên 70%)

3. Tây Nam Á dân cư chủ yếu theo đạo Thiên Chúa, thời cổ đại xuất hiện nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ.(SGK/29 Địa 11) => Sai, vì dân cư Tây Nam Á chủ yếu theo đạo Hồi.

    4. Trung Á là khu vực đa dân tộc, có mật độ dân số thấp, từng có “con đường tơ lụa đi qua”  (SGK/30 Địa 11) => Đúng

Như vậy có 2 nhận định đúng