Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cha mẹ đối với con cái : Con có cha như nhà có nóc; Con có mẹ như măng ấp bẹ
Con cháu đối với ông bà, cha mẹ : Con hiền cháu thảo; Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ
Anh chị em đối với nhau : Chị ngã em nâng; Anh em như thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
1.Bởi vì bà ấy đi tàu chìm
2.Vợ thích cầm nhất của chồng là tiền
3.Môn đua xe
4.Con gà mái hoặc gả con
5.Quang Hải sẽ sút vào trái bóng
6.Là cây kem
1. tại bả đi tàu ngầm
2. tiền
3. đua xe đạp
4. gà mái
5. quả bóng
6. que kem
:))))
Điền từ ngữ vào những câu dưới đây theo mẫu ai là gì
-bà em .....là người mà em yêu quý nhất trong gia đình......
-bác lao công trường em ....là người rất tốt bụng....
- bạn an.....là người học giỏi nhất lớp....
1.Bà em có mái tóc bạc phơ
2.Bác lao công trường em rất chăm chỉ làm việc
1.Bạn An rất thông minh và chăm học
HT
k cho mik nhé
A) Trời mùa thu xanh ngắt
B) Mái tóc của bà bạc phơ
C) Chú chuồn ớt rực rỡ trong bộ cách của mình bạn nhé
câu 4:
a)Trời mùa thu/xanh ngắt.//
b)Mái tóc của bà/bạc phơ.//
c)Chú chuồn ớt/rực rỡ trong bộ cánh của mình.//
xin k nè~~
hình ảnh nhân hóa :
- gọi tên sự vật như người : ông trời , bà sân , chị tre , nàng mây , bác nồi , bà chổi
- từ ngữ chỉ hành động của người để chỉ hành động của vật : nổi lửa , vẫn chiếc khăn , chải tóc , ghé vào soi gương , hát , loẹt khoẹt lom com
xong rồi đấy nhé , đúng thì k cho tui nha
gọi tên sự vật được nhân hóa: ông trời; bà sân ; chị tre ;nàng mây ; bác nồi ;bà chổi .
từ ngữ chỉ hành động của sự vật được nhân hóa : nổi lửa ; vấn chiếc khăn (vấn ) ; chải tóc ; ghé vào soi gương ; hát ; loẹt quẹt lom khom.
Câu 1 (0,5đ) A
Câu 2 (0,5đ) C
Câu 3 (1đ) C
Câu 4 (1đ) B
Câu 5 (0,5đ) A
Câu 6 (0,5đ) C
Câu 7: Với câu kết bài “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.” tác giả muốn nói rằng con đường vào bản và cảnh vật ở bản mình vô cùng hấp dẫn. Cảnh vật nơi đây với những con suối trong rào rạt bốn mùa, những đàn cá bơi lội, những hàng cây cao vút,… tất cả như níu chân du khách, hẹn ngày trở lại với bản làng thân yêu.
Câu 8. Đặt một câu có hình ảnh so sánh:
- Trăng đêm rằm tròn như cái đĩa.
Bài 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
a. Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
Sáng sớm, bà con trong các thôn làm gì?
b. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng.
Đêm ấy, bên bếp lửa hông, ai ngồi ăn cơm với thịt gà rừng?
c. Đô-la là anh chó Nhật lông xù, màu trắng, to cao, “đẹp trai”.
Đô-la là gì?
d. Đô-la rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng.
Ai rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng?
Xin sửa nhé!
Câu d: Con gì rất thích đi lang thang phố xá để khoe vẻ đẹp mã cho các cô nàng chó tha hồ mà chiêm ngưỡng?
Hc tốt
Học sinh chọn một hình ảnh so sánh mà mình thích nhất rồi nói rõ lí do vì sao em thích hình ảnh đó.
Ví dụ : Vì hình ảnh đó đẹp, vui nhộn, ngộ nghĩnh,buồn cười,…