K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

\(\sqrt{x+2}=2-x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}\right)^2=\left(2-x^2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x-2=4-4x^2+x^4\)

\(\Leftrightarrow4-4x^2+x^4=x-2\)

\(\Leftrightarrow4-4x^2+x^2+2=x\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x^2+6=x\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x^2+6-x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+6-x=0\)

=> PT vô nghiệm

27 tháng 7 2019

sao từ x4thành x2 vậy bạn

Giải các phương trình sau: 1. a. \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\) b. \(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\) c. \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\) d. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}=2\) e. \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x+4}=1\) f. \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\) g. \(\sqrt{x+\sqrt{2x+1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\) h. \(\sqrt{x+\sqrt{6x-9}}+\sqrt{x-\sqrt{6x-9}}=\sqrt{6}\) i. \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\) k. \(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\) l....
Đọc tiếp

Giải các phương trình sau:

1.

a. \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\)

b. \(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\)

c. \(\sqrt{15-x}+\sqrt{3-x}=6\)

d. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+1}=2\)

e. \(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x+4}=1\)

f. \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}-\sqrt{x-1}=1\)

g. \(\sqrt{x+\sqrt{2x+1}}+\sqrt{x-\sqrt{2x-1}}=\sqrt{2}\)

h. \(\sqrt{x+\sqrt{6x-9}}+\sqrt{x-\sqrt{6x-9}}=\sqrt{6}\)

i. \(\sqrt{x^2-4x+4}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

k. \(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\)

l. \(\sqrt{x+6-4\sqrt{x+2}}+\sqrt{x+11-6\sqrt{x+2}}=1\)

m. \(\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+7-6\sqrt{x-2}=1}\)

n. \(\sqrt{x}+\sqrt{x+\sqrt{1-x}}=1\)

o. \(\sqrt{1-\sqrt{x^2-x}}=\sqrt{x}-1\)

p. \(\sqrt{x^2+6}=x-2\sqrt{x^2-1}\)

q. \(\sqrt{2x^2+8x+6}+\sqrt{x^2-1}=2x+2\)

r. \(\sqrt{x-7}+\sqrt{9-x}=x^2-16x+66\)

s. \(\sqrt{2x-1}+\sqrt{x-2}=\sqrt{x+1}\)

t. \(\sqrt{3x+15}-\sqrt{4x-17}=\sqrt{x+2}\)

u. \(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+3}+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2-3x+5\right)}=4-2x\)

v. \(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+10}=\sqrt{x+2}+\sqrt{x+5}\)

w. \(\sqrt{2x+3+\sqrt{x+2}}+\sqrt{2x+2-\sqrt{x+2}}=1+2\sqrt{x+2}\)

x. \(\sqrt{2x^2-9x+4}+3\sqrt{2x-1}=\sqrt{2x^2+21x-11}\)

y. \(\sqrt{1-x}+\sqrt{x^2-3x+2}+\left(x-2\right)\sqrt{\dfrac{x-1}{x-2}}=3\)

z. \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)+4\left(x-2\right)\sqrt{\dfrac{x+2}{x-2}}=-3\)

2.

a. \(\dfrac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{x}}}+\dfrac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{x}}}=\sqrt{2}\)

b. \(\dfrac{x}{2+\dfrac{x}{2+\dfrac{x}{2+\dfrac{...}{2+\dfrac{x}{1+\sqrt{1+x}}}}}}=8\) (vế trái có 100 dấu phân thức)

c. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{7-x}=2\)

d. \(\sqrt[4]{1-x}+\sqrt[4]{2-x}=\sqrt[4]{3-2x}\)

e. \(\sqrt[4]{1-x^2}+\sqrt[4]{1+x}+\sqrt[4]{1-x}=3\)

f. \(\dfrac{\sqrt[3]{7-x}-\sqrt[3]{x-5}}{\sqrt[3]{7-x}+\sqrt[3]{x-5}}=6-x\)

g. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}=0\)

h. \(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}+\sqrt[3]{x^2-1}=1\)

i. \(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x-1}=\sqrt[3]{5x}\)

k. \(\sqrt[3]{x-2}+\sqrt{x+1}=3\)

l. \(\sqrt[3]{24+x}+\sqrt{12-x}=6\)

m. \(\sqrt[3]{2-x}+\sqrt{x-1}=1\)

n. \(1+\sqrt[3]{x-16}=\sqrt[3]{x+3}\)

o. \(\sqrt[3]{25+x}+\sqrt[3]{3-x}=4\)

p. \(\sqrt[3]{x+3}-\sqrt[3]{6-x}=1\)

Làm nhanh giúp mk nhé mn ơi

5
19 tháng 11 2018

Giải pt :

1

a. ĐKXĐ : \(x\ge4\)

Ta có :

\(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-4}=1\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+3}=1+\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow x+3=x-3+2\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow6=2\sqrt{x-4}\)

\(\Leftrightarrow3=\sqrt{x-4}\\ \Leftrightarrow x-4=9\)

\(\Leftrightarrow x=13\) (TM ĐKXĐ)

Vậy \(S=\left\{13\right\}\)

b.ĐKXĐ : \(-3\le x\le10\)

Ta có :

\(\sqrt{10-x}+\sqrt{x+3}=5\\ \Leftrightarrow13+2\sqrt{-x^2+7x+30}=25\\ \Leftrightarrow\sqrt{-x^2+7x+30}=6\\ \Leftrightarrow-x^2+7x+30=36\\ \Leftrightarrow-x^2+7x-6=0\\ \Leftrightarrow-x^2+x+6x-6=0\\ \Leftrightarrow-x\left(x-1\right)+6\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(6-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(TMĐKXĐ\right)\\x=6\left(TMĐKXĐ\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{1;6\right\}\)

19 tháng 11 2018

Câu c,d làm giống câu b

Câu e làm giống câu a

2 tháng 9 2019

\(\frac{\left(\sqrt{x^2+15}-4\right).\left(\sqrt{x^2+15}+4\right)}{\sqrt{x^2+15}+4}=3x-3+\frac{\left(\sqrt{x^2+8}-3\right)\left(\sqrt{x^2+8}+3\right)}{\sqrt{x^2+8}+3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-1}{\sqrt{x^2+15}+4}=3\left(x-1\right)+\frac{x^2-1}{\sqrt{x^2+8}+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\frac{x+1}{\sqrt{x^2+15}+4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\frac{x+1}{\sqrt{x^2+15}+4}=0\)hoặc x=1

Ta có: \(\sqrt{x^2+15}-\sqrt{x^2+8}=3x-2\)

Thấy: VT>0 => VP>0 => x>2/3

Xét \(3+\frac{x+1}{\sqrt{x^2+8}+3}-\frac{x+1}{\sqrt{x^2+15}+4}=0\)(1)

Ta thấy: với x>2/3 thì VT luôn dương => (1) vô lý

Vậy S={1}

2 tháng 9 2019

\(x^2+3x+1=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-8=\left(x+3\right)\frac{\left(\sqrt{x^2+1}-3\right)\left(\sqrt{x^2+1}+3\right)}{\sqrt{x^2+1}+3}\)

\(\Leftrightarrow x^2-8=\left(x+3\right)\frac{x^2-8}{\sqrt{x^2+1}+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8\right)\left(1-\frac{x+3}{\sqrt{x^2+1}+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-8\right)\frac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2+1}+3}=0\)

Có \(\sqrt{x^2+1}-x>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x^2+1}-x}{\sqrt{x^2+1}+3}>0\)

\(\Rightarrow x=\pm2\sqrt{2}\)

Vậy...

31 tháng 7 2018

b) \(< =>\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x^2-x+1}+\sqrt{x+3}\right)=0\)

<=>    x=-1

hoặc \(x^2-x+1=x+3\)    =>    \(x^2-2x-2=0...\)

NV
12 tháng 7 2020

d/

Bình phương 2 vế pt đã cho:

\(x^2-\frac{1}{4x}=x^2+x-\frac{1}{4x}-2x\sqrt{x-\frac{1}{4x}}\)

\(\Leftrightarrow x=2x\sqrt{x-\frac{1}{4x}}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\2\sqrt{x-\frac{1}{4x}}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4\left(x-\frac{1}{4x}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x-1=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1+\sqrt{17}}{8}\\x=\frac{1-\sqrt{17}}{8}\end{matrix}\right.\)

Do quá trình biến đổi là không tương đương và ban đầu chưa tìm điều kiện xác định nên cần thế 2 nghiệm vào pt ban đầu để thử.

Ta thấy chỉ có nghiệm \(x=\frac{1+\sqrt{17}}{8}\) thỏa mãn

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1+\sqrt{17}}{8}\)

NV
12 tháng 7 2020

c/ Chắc đề là \(\sqrt{x+x^2}+\sqrt{x-x^2}=x+1\)

ĐKXĐ: \(0\le x\le1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+x^2}+2\sqrt{x-x^2}=2x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x^2-2\sqrt{x+x^2}+1\right)+\left(x-x^2-2\sqrt{x+x^2}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+x^2}-1\right)^2+\left(\sqrt{x-x^2}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+x^2}-1=0\\\sqrt{x-x^2}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+x-1=0\\x^2-x+1=0\end{matrix}\right.\)

Phương trình đã cho vô nghiệm

15 tháng 7 2018

a) Ta có pt \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\Leftrightarrow\left|x-3\right|=\sqrt{3}+1...\)

b) Ta có pt \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x+2\right)^2}=1\Leftrightarrow\left|x-1\right|+\left|x+2\right|=1\)

đến đây tự phá dấu trị tuyệt đối !

^_^

25 tháng 7 2017

\(x^2-4x-6=\sqrt{2x^2-8x+12}\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)-\left(6x+6+\sqrt{2x^2-8x+12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-\dfrac{36x^2+72x+36-\left(2x^2-8x+12\right)}{\left(6x+6\right)-\sqrt{2x^2-8x+12}}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)-\dfrac{2\left(17x+6\right)\left(x+2\right)}{\left(6x+6\right)-\sqrt{2x^2-8x+12}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left[x-\dfrac{2\left(17x+6\right)}{\left(6x+6\right)-\sqrt{2x^2-8x+12}}\right]=0\)

Pt \(x-\dfrac{2\left(17x+6\right)}{\left(6x+6\right)-\sqrt{2x^2-8x+12}}\) vô nghiệm

=> x + 2 = 0

<=> x = - 2 (nhận)

25 tháng 7 2017

\(\sqrt{x+2-4\sqrt{x-2}}+\sqrt{x+7-6\sqrt{x-2}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-2}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-2}-2\right|+\left|\sqrt{x-2}-3\right|=1\)

Ta có:

\(VT=\left|\sqrt{x-2}-2\right|+\left|3-\sqrt{x-2}\right|\ge\left|\sqrt{x-2}-2+3-\sqrt{x-2}\right|=1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(\sqrt{x-2}-2\right)\left(3-\sqrt{x-2}\right)\ge0\)

Bảng xét dấu:

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Vậy \(6\le x\le11\)

NV
19 tháng 5 2019

Câu 1:

\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(x+1\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=2\left(x+1\right)\)

- Với \(x< -1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VT\ge0\\VP< 0\end{matrix}\right.\) pt vô nghiệm

- Nhận thấy \(x=-1\) là 1 nghiệm

- Nếu \(x>-1\) kết hợp ĐKXĐ các căn thức ta được \(x\ge1\), pt tương đương:

\(\sqrt{2\left(x+3\right)}+\sqrt{x-1}=2\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow2x+6+x-1+2\sqrt{2\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=4x+4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{2x^2+4x-6}=x-1\)

\(\Leftrightarrow4\left(2x^2+4x-6\right)=\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow7x^2+18x-25=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\frac{25}{7}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm \(x=\pm1\)

Câu 2:

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}-\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=2\)

- Nếu \(\sqrt{x-1}-1\ge0\Leftrightarrow x\ge2\) pt trở thành:

\(\sqrt{x-1}+1-\sqrt{x-1}+1=2\Leftrightarrow2=2\) (luôn đúng)

- Nếu \(1\le x< 2\) pt trở thành:

\(\sqrt{x-1}+1-1+\sqrt{x-1}=2\Leftrightarrow x=2\left(l\right)\)

Vậy nghiệm của pt là \(x\ge2\)

NV
19 tháng 5 2019

Câu 3:

Bình phương 2 vế ta được:

\(2x^2+2x+5+2\sqrt{\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x+1\right)}=2x^2+2x+9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x+1\right)}=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+4\right)\left(x^2+x+1\right)=4\)

Đặt \(x^2+x+1=a>0\) pt trở thành:

\(a\left(a+3\right)=4\Leftrightarrow a^2+3a-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+x+1=1\Leftrightarrow x^2+x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Câu 5:

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|\sqrt{x-1}-3\right|=1\)

\(VT=\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|3-\sqrt{x-1}\right|\ge\left|\sqrt{x-1}-2+3-\sqrt{x-1}\right|=1\)

\(\Rightarrow VT\ge VP\Rightarrow\) Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-2\ge0\\\sqrt{x-1}-3\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow5\le x\le10\)

Vậy nghiệm của pt là \(5\le x\le10\)