\(\sqrt{5-x}+\sqrt{x-1}=-x^2+2x+1\)

Nhờ các anh chị giúp em cách làm với e bt kết q...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

giúp e với

3 tháng 12 2018

Ta có:

\(\sqrt{5-x}+\sqrt{x-1}\ge\sqrt{5-x+x-1}=2\)

Ta lại có:

\(-x^2+2x+1=2-\left(x-1\right)^2\le2\)

Từ đây thì ta có:

\(\sqrt{5-x}+\sqrt{x-1}\ge-x^2+2x+1\)

Dấu = xảy ra khi: \(x=1\)

A = \(\frac{8}{\sqrt{5}-1}\)  - (\(2\sqrt{5}-1\) ) ( chúng ta cần trục căn thức lên để khử mẫu )                                    

\(\frac{8\left(\sqrt{5}+1\right)}{5-1}\)\(\left(2\sqrt{5}-1\right)\)

\(2\sqrt{5}\)+ 2 - \(2\sqrt{5}\)+1

= 3

B = \(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2+4\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)( x \(\ge\)0 )

\(\frac{1-2\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)

\(\frac{1+2\sqrt{x}+x}{1+\sqrt{x}}\)

\(\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}{1+\sqrt{x}}\)

= 1 +\(\sqrt{x}\)

#mã mã#

2 tháng 8 2017

c/ \(C'=\frac{1}{\frac{1}{3-2\sqrt{x}}}.\frac{1}{\frac{1}{\sqrt{3-2\sqrt{x}}}+1}=\frac{\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)^3}}{1+\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}}\)

Đặt \(\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=a\)

\(\Rightarrow C'=\frac{a^3}{a+1}=a^2-a+1-\frac{1}{a+1}\)

Đế C' nguyên thì a + 1 là ước của 1

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{\left(3-2\sqrt{x}\right)}=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{4}\left(l\right)\)

Vậy không có x.

Không biết có nhầm chỗ nào không nữa. Lam biếng kiểm tra lại quá. You kiểm tra lại hộ nhé. Thanks

2 tháng 8 2017

a/ \(C=\left(\frac{2\sqrt{x}}{2x-5\sqrt{x}+3}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(3+\frac{2}{1-\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}-\frac{5}{2\sqrt{x}-3}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\left(\frac{2\sqrt{x}-5\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\frac{5-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{3\sqrt{x}-5}\)

\(=\frac{1}{3-2\sqrt{x}}\)

Câu b, c tự làm nhé

5 tháng 4 2019

 \(ĐK:x\ge1\)

Pt (1)  <=> \(y^2-y\sqrt{x-1}-y+\sqrt{x-1}=0\)

<=> \(\left(y^2-y\right)-\left(y\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=0\right)\)

<=> \(y\left(y-1\right)-\sqrt{x-1}\left(y-1\right)=0\)

<=> \(\left(y-1\right)\left(y-\sqrt{x-1}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y-1=0\\y-\sqrt{x-1}=0\end{cases}}\)

+) Với y-1=0 <=> y=1

Thế vào phương trình thứ (2) ta có: \(x^2+1-\sqrt{7x^2-3}=0\Leftrightarrow7x^2+7-7\sqrt{7x^2-3}=0\)

Đặt \(\sqrt{7x^2-3}=t\left(t\ge0\right)\)

Ta có phương trình ẩn t:

\(t^2-7t+10=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=5\end{cases}}\)

Với t =2 ta có: \(\sqrt{7x^2-3}=2\Leftrightarrow7x^2-3=4\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(l\right)\end{cases}}\)

Với t=5 ta có: \(\sqrt{7x^2-3}=5\Leftrightarrow7x^2-3=25\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-2\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy hệ có 2nghiem (x,y) là (2,1) và (1, 1)

+) Với \(y-\sqrt{x-1}=0\Leftrightarrow y=\sqrt{x-1}\)

Thế vào phương trình (2) ta có:

\(x^2+\sqrt{x-1}-\sqrt{7x^2-3}=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)+\left(x^2+1-\sqrt{7x^2-3}\right)=0\)

<=> \(\frac{\left(x-1\right)-1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^4+2x^2+1-7x^2+3}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{x^4-5x^2+4}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\)

<=> \(\frac{x-2}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}\right)=0\)

vì \(\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)}{x^2+1+\sqrt{7x^2-3}}>0\)với mọi lớn hơn hoặc bằng 1

phương trình trên <=> x-2=0<=> x=2 thỏa mãn đk

Với x=2 ta có: \(y=\sqrt{2-1}=1\)

Hệ có 1nghiem (2,1)

Kết luận:... (2, 1), (1,1)

6 tháng 4 2019

Em cảm ơn chị Nguyễn Linh Chi nhiều ạ!

6 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/uIbkS6G.jpg
15 tháng 10 2016

Áp dụng BĐT Cauchy ta có : 

\(\frac{x^2+2}{\sqrt{x^2+1}}=\frac{x^2+1+1}{\sqrt{x^2+1}}=\sqrt{x^2+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}\ge2\sqrt{\sqrt{x^2+1}.\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}}=2\)

Vậy BT đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi x = 0

15 tháng 10 2016

\(\frac{x^2+2}{\sqrt{x^2+1}}=\sqrt{x^2+1}+\frac{1}{\sqrt{x^2+1}}\)

= (\(\sqrt[4]{x^2+1}-\frac{1}{\sqrt[4]{x^2+1}}\))+ 2\(\ge2\)

Vậy GTNN là 2 đạt được khi x = 0

11 tháng 9 2016

ace nào giải giúp với ạ

25 tháng 7 2019

bucminh

a,

\(\frac{5\sqrt{60}\cdot3\sqrt{15}}{15\sqrt{50}\cdot2\sqrt{18}}\\ =\frac{5\cdot\sqrt{2^2\cdot15}\cdot3\sqrt{15}}{15\sqrt{2\cdot5^2}\cdot2\sqrt{2\cdot3^2}}\\ =\frac{5\cdot2\cdot3\cdot15}{15\cdot5\cdot2\cdot3\cdot3}=\frac{1}{3}\)

b,

\(\frac{1}{3+\sqrt{2}}+\frac{1}{3-\sqrt{2}}\\ =\frac{3-\sqrt{2}+3+\sqrt{2}}{\left(3+\sqrt{2}\right)\left(3-\sqrt{2}\right)}\\ =\frac{6}{3^2-2}=\frac{6}{7}\)

c,

\(\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}+\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\\ =\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2+\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}\\ =\frac{5-2\sqrt{15}+3+5+2\sqrt{15}+3}{5-3}\\ =\frac{16}{2}=8\)

d, Với \(x,y\ge0;x\ne y\), ta được:

\(\frac{x\sqrt{x}-y\sqrt{y}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\\ =\frac{\sqrt{x\cdot x^2}-\sqrt{y\cdot y^2}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\\ =\frac{\sqrt{x^3}-\sqrt{y^3}}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\\ =\frac{\left(\sqrt{x}\right)^3-\left(\sqrt{y}^3\right)}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\\ =\frac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{x\cdot y}+\left(\sqrt{y}\right)^2\right]}{\sqrt{x}-\sqrt{y}}\\ =x+y+\sqrt{xy}\)

Chúc bạn học tốt nhaok.

27 tháng 7 2019

câu a đoạn \(\frac{5.2.3.15}{15.5.2.3.3}\) bạn làm cách nào vậy