K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2019

Từ hình vẽ, ta có:

Điểm nằm giữa hai điểm M và P là điểm N.

a: Trường hợp 1: AN=BM

=>AN-MN=BN-MN

hay AM=NB

b: TRường hợp 1: AN=BM

=>AN+MN=BN+MN

hay AM=NB

3 tháng 1 2017

Trường hợp (hình a)
Ta có: Điểm M nằm giữa A và N
=> AM + MN = AN
Mà: Điểm N nằm giữa M và B
=> MN + NB = MB
Mà AN = MB
Vậy AM + MN = MN + NB
=> AM = BN

Trường hợp (hình b)
Ta có: Điểm N nằm giữa A và M
=> AN + NM = AM
Mà: Điểm M nằm giữa N và B
=> NM + MB = NB
Mà: AM = NB
=> AN + NM = NM + MB
Vậy AM = BN

20 tháng 10 2016

Giải: Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

 

CHO MÌNH HỎI BÀI 1: abcd là a*b*c*d hay là một số gồm 4 chữ số abcd vậy bạn

abbc là một số nhé

N
19 tháng 5 2017

Bài làm :

-6 -2 -1 0 1 2 3 4 5 -5 -4 -3

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

12 tháng 1 2016

Bài này dễ lắm . Cậu chỉ cần dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 , 9 Rồi sau đó giải như bài tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.

12 tháng 1 2016

a) 7a5b1 chia hết cho 3=>7+a+5+b+1 chia hết cho 3

                                =>13+a+b chia hết cho 3(0<a,b<10 và 0<a+b<18)

                                  =>a+b thuộc{2;5;8;11;14;17}

Vì hiệu của a và b là 1 số chẵn(4) nên a và b hoặc cùng là số chẵn,hoặc cùng là số lẻ.Do đó,tổng của a và b là 1 số chẵn.Mặt khác,a+b>2 vì a+b=4.

=>a+b thuộc{8;14}

Vs a+b=8 và a-b=4 thì a=6 và b=2.

Vs a+b=14 và a-b=4 thì a=9 và b=5.

Vậy a=6 và b=2; a=9 và b=5

 

11 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/56174930308.html

Tham khảo vài câu ở đây nha !

12 tháng 2 2020

Bạn ơi mình ko vào được