Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên quả cầu:
Fa= P1 - P2 =40 - 35=5N
Thể tích của vật khi nhúng trong nước:
V= Fa / dnước= 5 / 10000= 0,0005 m3
+kết quả đo lực đẩy của Ác Si Mét
lần 1,trọng lượng P của vật(gọi là giá trị "1") =....1.0 N...., hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy của Ác Si Mét tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm trong nước(gọi là giá trị "2")=....2,0 N...., lực đẩy Ác Si Mét Fa=P-F(gọi là giá trị "3")=...1,0 N...
lần 2, (1) =.....1,0 N.....,(2)=.....2,0 N....,(3)=....1,0 N.....
lần 3, (1)=......1,0 N......,(2)=.....2,0 N....,(3)=...1,0 N.....
nhận xét trung bình Fa của 3 lần đo= (..1,0...+...2,0...+...1,0...) :3
+kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
lần 1, trọng lượng P1(gọi là giá trị 1) =...1,0N..., trọng lượng P2(gọi là giá trị 2)=.....1,0 N.....,trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ Pn=P2-P1(gọi là giá trị 3)=...100 cm3....
lần 2,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N...,(3)=.....100 cm3.....
lần 3,(1)=....1,0 N...,(2)=....1,0 N....,(3)=.....100 cm3....
a/ Trọng lượng của vật giảm đi 15N tức lực đẩu Acsimet có độ lớn 15N
Vậy FA=15N
b/ Ta có FA=dn.V=> V=FA/dn=15/10000=1.5 x 10-3 (m3)
Thể tích của vật chính bằng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
(vì vật nhúng chìm trong nước) => Vv=1.5x 10^-3
a) Một vật khi nhúng vào nước , trọng lượng giảm đi 15N => 15N là lực đẩy Ác-si-mét của vật ( ko cần phải tính )
b) Theo công thức FA = d.V => V= FA : d = 15 : 10000 = 1.5 x 10-3
Vậy thể tích của vật là 1.5 x 10-3
( Chúc bạn thành công )
Công thức: \(Fa=d_l.V_c\)
Trong đó \(d_l\left(d\right)\) là Trọng lượng riêng của chất lỏng. Đơn vị N/m3
\(V\left(V_c\right)\) là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Đơn vị m3
\(Fa\) là lực đẩy Ác-si-mét do chết lỏng tác dụng lên vật. Đơn vị N
Lực đẩy Ác–si–mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét:
FA = d . V
Trong đó : d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
TL:
Công thức tính lực đầy ác -si-mét
FA = d . V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
1) a) p=d.h=10000.2,5=25000N/m2
b) 1dm3=0,001m3
FA=d.V=10000.0,001=10N
2kg=20N
c) Vì FA<P=> Vật chìm
2) ghi đề sai òi nhưng áp dụng CT là ra
\(\frac{S}{s}=\frac{F}{f}\)
Công thức: FA = d.V
Đo ba lần, lấy kết quả ghi vào báo cáo.