Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Vì X là este 2 chức và có 6 liên kết π
⇒ CTTQ của X là CnH2n–10O4.
+ Quy đổi hỗn hợp Y và Z thành CmH2m–1NO và H2O.
Ta có 2 sơ đồ sau:
+ Nhận thấy các muối đều có –COONa.
Vì nNa = 2nNa2CO3 = 0,56 mol
⇒ ∑nO/Muối = 0,56×2 = 1,12 mol.
Từ Sơ đồ (2) ta bảo toàn nguyên tố O ta có:
1,12 + 1,08×2 = 0,28×3 + 2c + c – 0,32
c = 0,92 mol ⇒ nH2O sơ đồ (2) = 0,6 mol.
+ Bảo toàn khối lượng ở sơ đồ (2)
⇒ mMuối = 29,68 + 0,92×44 + 0,6×18 – 34,56 + 14b.
⇔ mMuối = 46,4 + 14b.
+ Thế vào sơ đồ (1) và tiếp tục BTKL ta có:
49,4 + 22,4 = (46,4 + 14b) + 22,8 + 18a
⇔ 18a + 14b = 2,6 (1).
+ PT theo số mol NaOH phản ứng ta có: 2a + b = 0,56 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ta có: a = 0,02 và b = 0,16.
● Giải tìm 2 ancol:
Ta có nhh ancol đơn chức = 2nEste = 10×a×2 = 0,4 mol.
⇒ Mhh ancol đơn chức = = 57.
Vì ancol xuất phát từ 1 este
⇒ Chúng có số mol bằng nhau:
Vậy 57 ứng với ancol trung bình có dạng: C3H5O
⇒ 2 Ancol đó là
● Tìm CTPT của X:
Bảo toàn cacbon ta có:
nC/Hỗn hợp H = nC/Muối + nC/Ancol = 0,28 + 0,92 + 0,2×3×2 = 2,4 mol.
Ta có PT bảo toàn số mol C là:
0,2n + 0,16m = 2,4.
Với 2 < m < 3 ⇒ 9,6 < n < 10,4
⇒ X có 10 cacbon
⇒ CTPT của X là C10H10O4.
● Tìm 2 peptit Y và Z:
Ta có nNaOH pứ với peptit = 0,56 × 0,2×2 = 0,16 mol.
⇒ Tỷ lệ .
Lại có Y và Z hơn kém nhau 2 nguyên tử N.
⇒ Y và Z chỉ có thể là hỗn hợp của Heptapeptit và Nonapeptit
+ Đặt nHeptapeptit = x và nNonapeptit = y ta có:
x + y = 0,02 (1) || 7x + 9y = 0,16 (2)
⇒ x = y = 0,01
+ Vì 2 peptit có cùng số Cacbon
⇒ Mỗi peptit có số C = = 20
⇒ Heptapeptit có dạng: (Gly)1(Ala)6
⇒ CTPT là C20H35O8N7 ⇒ MHeptapeptit = 501
⇒ Nonapeptit có dạng: (Gly)7(Ala)2
⇒ CTPT là C20H33O10N9
⇒ MNonapeptit = 559 > 501 ⇒ (Z)
⇒ Tổng số nguyên tử có trong X và Z
= (10 + 10 + 4) + (20 + 33 + 10 + 9) = 96
N+5 +1e =>N+4
0,02 mol<=0,02 mol
2N+5 +2.4e =>2N+1
0,04 mol<=0,01 mol
ne nhận=ne nhường=0,06 mol
nNO3- tạo muối=ne nhận=0,06 mol
=>mNO3-=0,06.62=3,72g
mKL=5,04g=>m muối=m gốc KL+mNO3-=3,72+5,04=8,76g
nHNO3 =0,06+0,02+0,005.2=0,09 mol
=>CM dd HNO3=0,09/0,1=0,9M
Phương trình nhận electron:
N+5 + 8e → N2O
N+5 +1e→NO2
nNO tạo muối = nNO + 8nN2O = 0,02 + 8.0,005 = 0.02 + 0,04 = 0,06 mol
mNO tạo muối =0,06.62 = 3,72g
m =mKL+ mNO tạo muối = 5,04 + 3,72 = 8,76g
nHNO3 tham gia phản ứng = 2nNO + 10nN2O = 2.0,02 + 10.0,005= 0,09 mol
x =0.09:0,1=0,9M ==>> Đáp án thứ nhất
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Đáp án A
Xử lý T
Và
→ Tổng số nguyên tử