K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2016

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\)

Thấu kính phân kì nên \(f<0\)
Vật AB là vật thật nên \(d>0\)
Thấu kính phân kì cho ảnh ảo nên \(d'<0\)
Theo đề bài ta có:
\(\frac{1}{-30}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\)
\(\left|d\right|+\left|d'\right|=25\Rightarrow d-d'=25\)
Giải hệ ta được: \(d=15cm,d'=-10cm\)
Hay vật cách thấu kính 15cm, ảnh cách thấu kính 10cm
4 tháng 4 2017

he phuong trinh ra sao

ban ghi ro hon di

31 tháng 3 2016

F O

a. Ta có: \(d'=20,\frac{h'}{h}=\left|\frac{d'}{d}\right|\Rightarrow d=10cm\)

\(\frac{1}{f}=\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}\Rightarrow f=\frac{20}{3}cm\)
\(k=-\frac{d'}{d}=-2\)
 
b. Vật cách ảnh \(90cm\Rightarrow d_1+d'_1=-90cm\) và \(d'_1<0\) (ảnh ảo)
\(\frac{1}{d_1}+\frac{1}{d'_1}=\frac{3}{20}\)
Giải 2 pt tìm được vị trí vật mới.
29 tháng 3 2016

Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay ω=2πf=100πω=2πf=100π và T=0.02sT=0.02s
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12λ/2=vT/2=12×0.02/2=0.12
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: 6λ2=0.12×6=0.72(m)6λ2=0.12×6=0.72(m)
Đáp án là A. 72cm

31 tháng 3 2016

thấu kính hội tụ

31 tháng 3 2016

đó là thấu kính hội tụ

10 tháng 10 2016

Độ lệch pha giữa hai dao động là ∆φ = 0,75π – 0,5π = 0,25π rad.

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:    + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động. + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt. + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.-Đặt thêm...
Đọc tiếp

-Móc lực kế vào một khối gỗ đặt trên bàn rồi kéo từ từ lực kế theo phương nằm ngang:  

 + Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ chưa chuyển động.

 + Kéo vật với lực kéo tăng dần. Đọc số chỉ lực kế khi khối gỗ bắt đầu trượt.

 + Tiếp tục kéo cho vật trượt trên mặt bàn. So sánh số chỉ của lực kế lúc khối gỗ sắp chuyển động với lúc khối gỗ đang dịch chuyển.

-Đặt thêm các quả cân lên khối gỗ, lặp lại các bước thí nghiệm như trên hình 31.4a.

-Đặt khối gỗ lên các thanh lăn rồi kéo. So sánh số chỉ của lực kế lúc này với số chỉ của lực kế khi khối gỗ trượt trên mạt bàn.

 

Giai đoạn nào có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát trượt tác dụng lên khối gỗ?

Giai đoạn nào có lực ma sát lăn tác dụng lên khối gỗ?
Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Vật lí lớp 6, chương trình vnen.

                Mọi người giúp mình nhanh tí nha.

1
V
violet
Giáo viên
18 tháng 4 2016

- Khi khối gỗ chưa chuyển động, thì có lực ma sát nghỉ tác dụng lên khối gỗ. Lực ma sát nghỉ có độ lớn bằng số chỉ lực kế

- Khi khối gỗ chuyển động thì xuất hiện lực ma sát trượt. Lực ma sát trượt có độ lớn bằng số chỉ của lực kế.

- Khi khối gỗ chuyển động trên thanh lăn thì có lực mat sát lăn.

21 tháng 10 2016

\(U_C=I.Z_C=\dfrac{U.Z_C}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}.\omega C}=\dfrac{U}{\sqrt{\omega^2.C^2.R^2+(\omega^2.LC-1)^2}}\) 

Suy ra khi \(\omega=0\) thì \(U_C=U\) \(\Rightarrow (1)\) là \(U_C\)

\(U_L=I.Z_L=\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}}=\dfrac{U.\omega L}{\sqrt{R^2+(\omega.L-\dfrac{1}{\omega C})^2}}=\dfrac{U.L}{\sqrt{\dfrac{R^2}{\omega^2}+(L-\dfrac{1}{\omega^2 C})^2}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(\omega\))

Suy ra khi \(\omega\rightarrow \infty\) thì \(U_L\rightarrow U\) \(\Rightarrow (3) \) là \(U_L\)

Vậy chọn \(U_C,U_R,U_L\)

10 tháng 3 2016

Đáp án : A

3 tháng 3 2016

Ta có: \(\dfrac{\pi x}{4}=\dfrac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow \lambda = 8cm\)

Chu kì: \(T=1s\)

Tốc độ truyền sóng: \(v=\dfrac{\lambda}{T}=8cm/s\)