Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi tả thời gian chênh chếch xế chiều, đó là thời gian trong văn học gợi nỗi buồn.
- Việc tả cảnh hoàng hôn khi cảnh vật đang đi vào hoạt động nghỉ ngơi, tĩnh lặng, dường như con người cũng đi vào trạng thái bâng khuâng, trống trải khó tả.
- Tâm trạng con người cũng biến chuyển theo sự biến chuyển của thời gian.
- Buổi chiều sẽ gợi lên trong lòng người tâm trạng buồn man mác.
Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi tả thời gian chênh chếch xế chiều, đó là thời gian trong văn học gợi nỗi buồn.
- Việc tả cảnh hoàng hôn khi cảnh vật đang đi vào hoạt động nghỉ ngơi, tĩnh lặng, dường như con người cũng đi vào trạng thái bâng khuâng, trống trải khó tả.
- Tâm trạng con người cũng biến chuyển theo sự biến chuyển của thời gian.
- Buổi chiều sẽ gợi lên trong lòng người tâm trạng buồn man mác.
Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi tả thời gian chênh chếch xế chiều, đó là thời gian trong văn học gợi nỗi buồn.
- Việc tả cảnh hoàng hôn khi cảnh vật đang đi vào hoạt động nghỉ ngơi, tĩnh lặng, dường như con người cũng đi vào trạng thái bâng khuâng, trống trải khó tả.
- Tâm trạng con người cũng biến chuyển theo sự biến chuyển của thời gian.
- Buổi chiều sẽ gợi lên trong lòng người tâm trạng buồn man mác.
- Hai câu thơ : Tà tà bóng ngả về tây/ Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Thời gian chiều tà thường xuất hiện trong văn học gợi lên nỗi buồn, những điều ảm đạm, hiu hắt.
+ Thời gian chiều tà cũng nhuốm màu tâm trạng bần thần, thẫn thờ của chị em Kiều khi phải chia tay với hội.
+ Cảnh vật và con người cùng chìm trong tâm trạng bâng khuâng khó tả, tâm hồn của con người cũng chuyển điệu cùng tâm hồn, cảnh vật.
- Cảnh vật như lắng dần, mọi chuyển động đi vào nhẹ nhàng, mang dáng dấp nhỏ bé, phảng phất nỗi buồn.
- Tác giả sử dụng nhiều từ láy: nao nao, tà tà, thanh thanh không những biểu đạt được sắc thái của cỏ cây, cảnh vật lúc hoàng hôn mà còn góp phần thể hiện được tâm trạng của nhân vật.
- Hai câu thơ cuối, gợi lên nét buồn khó hiểu, mơ hồ, mông lung khi tác giả dùng từ láy “nao nao”.
+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình càng nhấn mạnh thêm tâm trạng tiếc nuối, buồn bã khi tan hội.
⇒ Cảnh vật mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân đã nhuốm màu tâm trạng tiếc nuối, thẫn thờ của chị em Kiều khi tan hội.
Các từ láy được sử dụng trong bài: thơ thẩn, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ để gợi tả sắc thái cảnh vật cũng như tâm trạng của con người.
Đặc biệt từ láy “nao nao” gợi nên nét buồn khó hiểu, không thể gọi tên.
+ “Thơ thẩn”: tâm trạng nuối tiếc khi tan hội trong sự bần thần, lắng buồn.
→ Cảm giác buồn, bâng khuâng xao xuyến một ngày vui xuân đã hé mở một vẻ đẹp tâm hồn, thiếu nữ tha thiết với vẻ đẹp của tạo vật, niềm vui với cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng.
Những từ láy này đã nhuồm màu tâm trạng lên cảnh vật, thông qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, cảnh tình càng trở nên tương hợp hơn.
Nghệ thuật trong bài Cảnh ngày xuân là:
- Sử dụng nhiều hình ảnh đắt giá, sáng tạo như én đưa thoi, thiều quang chín chục, cỏ non, cành lê.
- Đặc biệt là bút pháp miêu tả :
+ Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên: bức trang xuân tươi đẹp hiện ra chỉ cần điểm vài chi tiết qua cách gợi là chủ yếu. Điều đó coa trong 4 cây thơ đầu.
+ Thủ pháp tả cảnh ngụ tình độc đáo tập trung trong 6 câu cuối bài khi chị em Kiều du xuân trở về.
- Ngoài ra còn có 1 hệ thống từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm:
+ Nhiều tính từ cùng từ láy miêu tả cảnh vật đồng thời cho thấy tâm trạng con người: nô nức, gần xa, ngổn ngang, nao nao, tà tà, thanh thanh.
+ Nhiều danh từ ghép: yến anh, tài tử, giai nhân
+ Nhiều động từ: sắm sửa, dập dìu.
Trong câu thơ “Nao nao dòng nước uốn quanh” tác giả sử dụng biện pháp tả cảnh ngụ tình: tả cảnh gắn với tâm trạng con người, tình và cảnh tương hợp, cảnh thể hiện tâm trạng của con người, tâm trạng nhuốm màu lên cảnh vật.
Chị em Kiều khi trở về sau khi tan hội trong sự tiếc nuối, bần thần, bâng khuâng khó tả.
Cảm giác nao nao khó tả đã mở ra vẻ đẹp tâm hồn tha thiết với cuộc sống, nhạy cảm và sâu lắng.
- Hai câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân cũng là cây cầu, dòng nước nhưng tất cả hình ảnh đều mang dáng dấp nho nhỏ, phảng phất nỗi buồn của lòng người.
- Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du: Cảnh vật hiện lên mang đầy tâm trạng. (Cảnh được nhìn qua tâm trạng của nhân vật). Đó là tài năng trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du
trong bai tho noi voi con ve nhung duc tinh tot dep cua nguoi dong minh tu do nguoi cha mong uoc dieu gi giai gim nha\
thanh thanh, nho nhỏ ==> từ láy
Khung cảnh vẫn mang nét thanh tú, êm đềm của chiều xuân: nắng nhạt, khe suối nước trong veo, một nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang cuối ghềnh. Mọi chuyển động đều hết sức nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng về tầy bước chân người chầm chậm thơ thẩn, dòng nước róc rách uốn quanh.., Không gian đang tĩnh lặng dần. Sự nhộn nhịp, rộn ràng của lễ hội không còn nữa. Những từ láy tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, nao nao không chỉ biểu đạt sắc thái của cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người. Hai chữ nao nao đã nhuốm màu tầm trạng. Cảm xúc tươi vui mà khung cảnh lễ hội mùa xuân mang lại cho mỗi người vừa mới đây thôi, vậy mà dường như Kiều đã linh cảm về một điều, gì đó đáng buồn sắp xảy ra. Quả nhiên, dòng nước uốn quanh đã dẫn bước chân Kiều đến với nấm mồ hoang lạnh của Đạm Tiên và tiếp sau đó, nàng sẽ gặp chàng thư sinh Kim Trọng có Phong tư tài mạo tuyệt vời.
Chúc bạn học tốt!
-Những từ láy được sử dụng trong những câu thơ trên là: nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu.
- Nét độc đáo của việc sử dụng từ láy trong những câu thơ trên là:
+ Các từ láy nao nao, rầu rầu là những từ láy vốn được dùng để diễn tả tâm trạng con người nhưng trong đoạn thơ lại dùng để tả cảnh vật.
+ Trong đoạn thơ, các từ láy nao nao, rầu rầu chẳng những biểu đạt được sắc thái cảnh vật (từ nao nao: góp phần diễn tả bức tranh mùa xuân thanh nhẹ với dòng nước lững lờ trôi xuôi trong bóng chiều tà; từ rầu rầu: gợi sự ảm đạm, màu sắc úa tàn của cỏ trên nấm mộ Đạm Tiên) mà còn biểu lộ rõ nét tâm trạng con người (từ nao nao: thể hiện tâm trạng bâng khuâng, luyến tiếc, xao xuyến về một buổi du xuân, sự linh cảm về những điều sắp xảy ra - Kiều sẽ gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp Kim trọng; từ rầu rầu: thể hiện nét buồn, sự thương cảm của Kiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ).
- Được đảo lên đầu câu thơ, các từ láy trên có tác dụng nhấn mạnh tâm trạng con người. Các từ láy nao nao, rầu rầu đã làm nổi bật nghệ thuật tả cảnh đặc sắc trong đoạn thơ: cảnh vật được miêu tả qua tâm trạng con người, nhuốm màu sắc tâm trạng con người.
- Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi tả thời gian chênh chếch xế chiều, đó là thời gian trong văn học gợi nỗi buồn.
- Việc tả cảnh hoàng hôn khi cảnh vật đang đi vào hoạt động nghỉ ngơi, tĩnh lặng, dường như con người cũng đi vào trạng thái bâng khuâng, trống trải khó tả.
- Tâm trạng con người cũng biến chuyển theo sự biến chuyển của thời gian.
- Buổi chiều sẽ gợi lên trong lòng người tâm trạng buồn man mác.