Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả hai khẳng định đều đúng vì nếu a=b thì a là ư của b và ngược lại
nếu a là Ư của b thì b chia hết cho a, b:a=c nên bchia hết cho c
suy ra b:a là ước của b
a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn
b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.
c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5
a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn
b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.
c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5
như bạn Cao Minh Tâm vậy
a) Sai (vì 1.999 < 2.003).
b) Sai (vì không có số tự nhiên nào lớn nhất).
c) Đúng (vì 5 = 5).
d) Sai (vì 0 là số tự nhiên bé nhất).
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
a) Sai
b) Sai. ( vì không có số tự nhiên lớn nhất).
c) . ( vì dấu ≤ có nghĩa là nhỏ hơn hoặc bằng).
d) Sai.( Số tự nhiên nhỏ nhât là số 0).
Sai, ví dụ phân số 3/-2 có tử bằng 3 lớn hơn mẫu bằng -2 nhưng 3/-2. Khẳng định ở câu b) đúng nếu tử và mẫu đều dương.